Xuất với giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách đãi ngộ và ảnh hưởng của nó đến động cơ làm việc của giảng viên trường đại học lao động xã hội (Trang 80)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Mô ̣t số giải pháp khác

3.3.2. xuất với giảng viên

- Có nhận thức đúng đắn về nghề:

Mỗi giảng viên nên chủ đô ̣ng t hường xuyên tìm hiểu, nắm bắt các qui đi ̣nh của pháp luật về giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng , đặc biê ̣t là các qui đi ̣nh đối với chính giảng viên để từ đó hiểu rõ được trách nhiê ̣m và quyền ha ̣n , quyền lơ ̣i của giảng viên.

Tìm hiểu, so sánh, đánh giá nhâ ̣n thức của xã hô ̣i về nghề giảng viên so với các nghề khác trong xã hội . Từ đó giúp cho giảng viên ý thức được vai trò , vị trí và nhiê ̣m vu ̣ của mình tự đó nâng cao được ý thức trách nhiê ̣m trong công viê ̣c cũng như niềm tự hào về nghề nghiê ̣p.

- Chuẩn bị tâm thế tốt cho công viê ̣c:

Mỗi giảng viên xác đi ̣nh được mô ̣t cách chính xác sự phù hợp của nghề với đă ̣c điểm nhân cách của cá nhân mình như năng lực , sở thích, trình độ, hoàn cảnh riêng.

Luôn quan tâm, tìm hiểu, nắm bắt sự kỳ vo ̣ng của sinh viên về kết quả , nô ̣i dung, phương pháp giảng da ̣y.

Đồng thời. cần có kế hoạch làm việc khoa học , cụ thể, rõ ràng để đảm bảo tiến độ thời gian cũng như chất lượng công việc.

Tất cả những điều này sẽ giúp cho giảng viên chuẩn bi ̣ tinh thần và tâm thế sẵn sàng để tự tin hơn và nhiê ̣t tình trong công viê ̣c.

- Đả m bảo và nâng cao chất lƣơ ̣ng giảng da ̣y:

Giúp cho giảng viên nâng cao chất lượng giảng da ̣y , từ đó đa ̣t được mu ̣c tiêu và sáng tạo trong công việc.

Chất lươ ̣ng giảng da ̣y là yếu tố quan trong trong công tác giảng day . Người giảng viên cần ắm được và nghiêm túc thực hiện các qui đi ̣nh, nô ̣i quy, qui chế của trường đối với giảng viên.

- Thườ ng xuyên câ ̣p nhâ ̣t kiến thức đưa vào bài giảng.

- Chú trọng rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn và kỹ năng sư phạm bằng cách tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.

- Chủ động trong việc mở rộng công việc bằng cách khởi xướng và tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học các cấp , hoạt động tư vấn , đào ta ̣o cho bên ngoài.

3.3.3. Đề xuất đối vớ i Nhà nước

Cải tiến chế độ đãi ngộ đối với giảng viên : Nhằm đãi ngô ̣ tương xứng với đă ̣c điểm lao đô ̣ng của nghề giảng viên và tôn vinh người thầy trong xã hô ̣i .

- Mứ c lương khởi điểm của giảng viên đa ̣i ho ̣c nên đươ ̣c bắt đầu từ bâ ̣c 2 vì : Tiêu chuẩn của giảng viên đa ̣i ho ̣c cao hơn so với các nghề nghiê ̣p khác , đó là phải đa ̣t trình đô ̣ tha ̣c sĩ trở lên . Vì vậy, để trở thành giảng viên đại học thì người lao đô ̣ng phải đầu tư nhiều hơn cả về công sức, thời gian và tiền ba ̣c cho viê ̣c ho ̣c tâ ̣p.

- Nâng cao phụ cấp đứng lớp vì : công viê ̣c giảng viên là công viê ̣c của trí thức đòi hỏi tính trách nhiê ̣m và sáng ta ̣o cao . Áp lực về độ tin cậy của nội dung thông tin giảng viên cung cấp cho sinh viên cũng cao . Giảng viên luôn phải tìm tòi và áp dụng các phương pháp sư phạm phù hợp với từng đối tượng người học.

Cải tiến chế độ khuyến khích học tập nâng cao trình độ : nhằm k huyến khích giảng viên tham gia các chương trình học tập nâng cao trình độ.

- Miễn, giảm mức học phí, kinh phí đối với các khóa đào ta ̣o trong nước. - Hỗ trợ mô ̣t phần hoă ̣c toàn phần đối với các khóa đào ta ̣o ở nước ngoài .

PHẦN KẾT LUẬN

Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên luôn là vấn để hàng đầu của các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay. Việc tạo động cơ làm việc cho đội ngũ giảng viên góp phần quan trọng cho mục tiêu đó, chính vì vậy vấn đề này đang ngày càng được sự quan tâm của ban lãnh đạo các trường Đại học. Thu nhập chung của người dân Việt Nam vẫn còn thấp, các chính sách liên quan đến đãi ngộ nhân sự như thu nhập, phụ cấp, phúc lợi, điều kiện làm việc, môi trường làm việc… của các trường luôn tác động rất lớn đến thái độ, động cơ làm việc của người giảng viên.

Qua quá trình tìm hiểu, phân tích về chính sách đãi ngộ của trường Đại học Lao động – Xã hội cho thấy đây là một vấn đề khá nổi cộm với trường. Còn nhiều vấn đề ảnh hưởng không tốt tới động cơ làm việc của đội ngũ giảng viên tại trường.

Vấn đề lớn nhất là thu nhập của đội ngũ giảng viên còn thấp nên họ chưa tập trung và đầu tư nhiều cho công việc giảng dạy. Vì vậy trong thời gian tới nhà trường cần quan tâm hơn và có biện pháp để làm sao cải thiện thu nhập cho đội ngũ giảng viên, tạo động cơ làm việc để chất lượng đào tạo được nâng cao, tạo sự gắn bó với nhà trường.

Vấn đề tạo động cơ làm việc cho giảng viên là một vấn đề phức tạp và nhạy cảm, liên quan tới yếu tố con người. Do vậy vấn đề này cần tiếp tục được nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn không chỉ dừng lại ở đội ngũ giảng viên mà cần mở rộng với cả đội ngũ cán bộ, quản lý và nghiên cứu ở mức độ sâu hơn không chỉ ảnh hưởng của chính sách đãi ngộ mà còn nhiều yếu tố khác nữa …

Do thời gian và quá trình nghiên cứu có hạn, số liệu khảo sát còn giới hạn, nên số liệu, những phân tích, đánh giá cũng như những biện pháp đưa ra trong luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn để tác giả có thể hoàn thiện hơn về đề tài nghiên cứu.

DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc

trong điều kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học

Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

2. Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội. 3. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị

nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

4. Điều lệ trường Đại học, Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ –

TTg ngày 22 tháng 09 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.

5. Nguyễn Trọng Hòa (2010), Các biện pháp có tính chất phi kinh tế để tạo động lực cho đội ngũ giáo viên các trường tiểu hoạc ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

6. Nguyễn Thanh Hội (2005), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội.

7. Luật giáo dục Đại học, Luật số 08/2012/QH13, Ban hành ngày 18 tháng 06

năm 2012 của chủ tịch Quốc hội, Hà Nội.

8. Luật thi đua khen thưởng, Luật số 15/2003/QH11, Ban hành ngày 26 tháng

11 năm 2003 của chủ tịch Quốc hội, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Lượt, 2011. Các biện pháp tạo động lực giảng dạy cho giáo

viên mầm non, Tạp chí Giáo dục, số 259, tr 17-18.

10. Quy chế chi tiêu nội bộ (ban hành theo quyết định số 45/QĐ – ĐHLĐXH

ngày 11/01/2011 của Hiệu trưởng trường Đại học Lao động – Xã hội).

11. Qui chế hoạt động của trường Đại học Lao động – Xã hội (ban hành kèm

theo Quyết định số 584/QĐ-ĐHLĐXH ngày 09 tháng 6 năm 2008 của Hiệu trường trường Đại học Lao động – Xã hội).

12. Quyết định số 1100/QĐ – BLDTBXH ngày 23/06/2006 phê duyệt quy hoạch phát triển trường Đại học Lao động – Xã hội đến năm 2020.

14. Nguyễn Thị Thu Thủy(2011), Khảo sát các yếu tố tác động lên sự thỏa

mãn công việc của giảng viên tại TP.Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường

Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Tiệp (2007), Các giải pháp phát triển và chuẩn hóa đội ngũ

giảng viên ĐH LĐ – XH, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, trường Đại học Lao

động – Xã hội, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh:

17. Aacha Mary, 2010, Motivation and performance of primary school

teachers in Uganda. Makerere University.

18. Fred C.Lunenburg (2011), Goal-Setting, Theory of Motivation,

International Journal of Management, Business, and Administration.

19. Julia Pointon (2012), Literature, Motivation, De Montfort University. 20. Robert E.Slavin (2006), Educational psychology theory and practice, Johns Hopkins University.

21. Sujeewa Hettiarachchi, 2010, ESL Teacher Motivation in Sri Lankan

Public Schools. Eastern Michigan University

Website:

22. http://ulsa.edu.vn/News.aspx?CateID=110

23. http://vietnamnet.vn/giaoduc/tuyensinh/tintuc-sukien/201001/Giang-vien- khoi-kinh-te-co-muc-luong-thap-nhat-888930.

PHIẾU KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI

Xin chào Quý thầy/ cô!

Tôi là Nguyễn Thị Hường, là học viên lớp cao học QTKD1-K19 trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hiện tôi đang tiến hành khảo sát tìm hiểu

“Chính sách đãi ngộ và ảnh hưởng của nó đến động cơ làm việc của giảng viên

trường Đại học Lao động – Xã hội” cho bài tốt nghiệp của mình. Rất mong thầy/cô,

bớt chút thời gian quý báu giúp tôi hoàn thành phiếu khảo sát này ( đánh dấu √ vào nội dung tương ứng với các phương án hoặc mức đánh giá lựa chọn). Tất cả đều là các thông tin hữu ích và ý kiến của thầy/cô sẽ được giữ bí mật tuyệt đối.

Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của các thầy/ cô!

Phần I: Thông tin chung

Họ và tên giảng viên (có thể không cần trả lời) ……….. Giới tính: €Nam € Nữ

1. Độ tuổi:

Dưới 30 Từ 30 – 40 Từ 40 – 55 Trên 55

2. Là giảng viên Khoa, Bộ môn:

QLLĐ Bảo hiểm Kế toán Công tác xã hội QTKD Ngoại ngữ LLCT KTCH

Tin Toán Thống kê Luật GDTC/QP

3. Thâm niên công tác:

€<1 năm 1- < 3 năm 3-5 năm € > 5 năm € > 10 năm

4. Trình độ học vấn:

Đại học Thạc Sỹ Trên thạc sỹ

5. Lý do là việc tại trường ĐH Lao động – Xã hội:

Công việc ổn định Thu nhập Lý do khác ………..

6. Mức thu nhập trung bình tháng hiện tại (tính theo đồng Việt nam):

<3.000.000 3.000.000 - <5.000.000 5.000.000 – < 8.000.000 > 8.000.000

7. Thu nhập có được từ: (có thể tích vào nhiều lựa chọn)

Việc dạy học tại trường ĐH LĐ-XH Việc dạy học tại các trường, trung tâm khác

Làm công việc khác (cụ thể: ……….)

Phần II: Thông tin các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của giảng viên:

Thầy/ cô cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu √ vào các ý trả lời theo các quy ước dưới đây:

1 2 3 4 5

Không đồng ý Ít đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý

TT Tiêu chí Mức độ đồng ý

1 2 3 4 5 1 Mức lương hiện nay của tôi là phù hợp với năng lực và đóng

góp của tôi

2 Tôi đồng tình với phương pháp trả lương hiện tại của nhà trường

3 Mức lương ngang bằng với đa số các trường đại học khác ở Hà Nội

4 Tôi nhận được các khoản thưởng xứng đáng với hiệu quả làm việc

5 Thái độ, tinh thần trách nhiệm ảnh hưởng nhiều nhất đến tiền thưởng

6 Các khoản phụ cấp tôi nhận được là hợp lý 7 Chính sách phúc lợi rõ ràng và hữu ích

8 Lương, thưởng, phụ cấp được phân phối khá công bằng

10 Tôi yêu thích công việc dạy học

11 Tôi luôn hiểu rõ về công việc dạy học của mình

12 Công việc giảng dạy cho phép tôi sử dụng tốt các năng lực cá nhân

13 Tôi được kích thích để sáng tạo trong công việc dạy học 14 Tôi được cung cấp đầy đủ các phương tiện, máy móc và

thiết bị phục vụ cho việc dạy học

15 Nơi tôi làm việc được đảm bảo tính an toàn và tiện nghi 16 Thời gian giảng dạy của tôi được phân công phù hợp và hợp lý 17 Tôi được đào tạo đầy đủ các kỹ năng sư phạm để giảng dạy

tốt

18 Tôi được tạo điểu kiện học tập để nâng cao kiến thức chuyên môn

19 Tôi được quyền quyết định một số vấn đề thuộc về chuyên môn của mình

20 Nhà trường luôn tạo điều kiện thăng tiến cho người có năng lực

21 Chính sách đào tạo và thăng tiến là công bằng cho mọi giảng viên

22 Đồng nghiệp của tôi luôn thân thiện, hòa đồng 23 Đồng nghiệp của tôi sẵn sàng giúp đỡ khi cần thiết 24 Đồng nghiệp của tôi là người đáng tin cậy

25 Tôi không gặp khó khăn trong giao tiếp và trao đổi với cấp trên

26 Cấp trên của tôi luôn động viên, hỗ trợ khi cần thiết 27 Cấp trên của tôi sẵn sàng ủy quyền k hi cần thiết 28 Cấp trên của tôi có năng lực

29 Mọi giảng viên đều được cấp trên đối xử công bằng

30 Tôi tin tưởng vào mục tiêu và chiến lược phát triển của Nhà trường

31 Nhìn chung tôi hài lòng khi làm việc tại trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách đãi ngộ và ảnh hưởng của nó đến động cơ làm việc của giảng viên trường đại học lao động xã hội (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)