1. Nhà nớc nênổnđịnh chích sách xuất nhập khẩu trong lâu dài.
Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh mang nhiều nét đặc biệt về
không gian, thời gian, về giá cả, cũng nh các phơng thức thanh toán. Những đặc điểm này
đòi hỏi chính sách xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia phảiổn định trong thời gian nhấtđịnh. Có nh vậy các doanh nghiệp xuất khẩu mới yên tâm và có điều kiện tìm nguồn hàng, bạn hàng ký kết và thực hiện hợpđồng kinh doanh.
2. Giảm bớt các cơquan trung gian trong quản lý xuất nhập khẩu.
Hiện nay, hệ thống các cơ quan quản lý xuất nhập khẩu từ trung ơng đến địa phơng còn phức tạp, chồng chất. Nhiều khi đã buộc các doanh nghiệp phải tuân theo những quy
định mà nhiều khi bị chồng chéo. Do vậy, Chính phủ nên giảm bớt các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá. Ví dụ nh hiện nay, thủ tục kiểm tra hồ sơ tính thuế của hải quan theo quy
Đối với mặt hàng tiêu dùng thực phẩm cần giảm bớt trung gian. Cho phép các doanh nghiệp sản xuất đợc giao dịch trực tiếp với các mạng lới siêu thị nớc ngoài để sản xuất theo đơn đặt hàng phù hợp với mẫu mã thịtrờng yêu cầu.
Từng bớc tiến tới bãi bỏ dần cơ quan chủ quản, chế độ cơquan chủ quản mang tính chất hành chính bao cấp cũ không đáp ứng đợc đòi hỏi của phát triển xuất khẩu trong giai
đoạn mới. Các doanh nghiệp sẽ là các thực thể trong xã hội, họ chịu trách nhiệm trớc pháp luật và làm nghĩa vụ đầyđủ với nhà nớc.
Huỷ bỏ chế độ chuyên ngành. Mỗi doanh nghiệp đợc quyền xuất nhập khẩu đều có quyền kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu, xuất khẩu miễn là họ thực hiện đúng theo pháp luật và những quy định của nhà nớc (trừnhững mặt hàng cấm nhập, cấm xuất).
3. Quy định điều luật chống phá giá.
Việt nam đang trên đà phát triển, có rất nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp t nhân đợc thành lập với số vốn 100% của nớc ngoài hoặc sự xuất hiện của các văn phòng đại diện của các tập đoàn kinh tế. Vì vậy, cạnh tranh là yếu tố tất nhiên nhng để
cạnh tranh lành mạnh, đểbảo trợ nền sản xuất trong nớc. Chính phủ nên quy định mức giá tối thiểu nhằm ngăn chặn tình trạng phá giá khi thông tin trên thịtrờng không đợc cập nhật
đầy đủ.
4. Thành lập trung tâm thông tin pháp luật quốc tế.
Trung tâm này giúp cho các doanh nghiệp nắm vững luật thơng mại quốc tế hiện hành nhanh chóng, nắm bắtđợc những thay đổi của những bộ luậtđó. Đầu t cơ sởvật chất, cải cách phơng thức hoạt động của phòng thông tin thơng mại,của Bộ thơng mại để từ đó
có thể cung cấp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp những thông tin mới nhất về tình hình và sựbiến động của giá cảhàng hoá.
5. Nhà nớc nên thành lập ngân hàng xuất nhập khẩu Việt nam.
Để đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá hơng về xuất khẩu thì ngoài việc có chiến lợc xuất khẩu, có chính sách trợ giá, tạo lợi nhuận khuyến khích các nhà sản xuất có sự “đầu cơ”, bảo trợ của nhà nớc cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cần có mộtđờng lối chính sách đúng đắn về ngân hàng sao cho các ngân hàng Việt nam phát huy đợc vai trò “bà đỡ”cho nền kinh tế. Hiện nay chúng ta đãcó Ngân hàng Ngoại thơng Việt nam, Ngân hàng Thơng mại, Ngân hàng Thơng mại cổ phần xuất nhập khẩu EXIMBANK, song các ngân hàng này còn bị hạn chế về vốn, trình độ công nghệ, nghiệp vụ, cha phục vụ đắc lực
đợc cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt nam.
Với mục đích hỗ trợ nguồn vốn cho xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng cho các ngân hàng, doanh nghiệp tham gia tài trợ xuất khẩu hầu hết các nớc trên thế giới đều có cơ quan tài trợ và bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu dới hình thức ngân hàng nh ngân hàng xuất nhập khẩu EXIMBANK. Ngân hàng XNK Trung Quốc (CHINA EXIMBANK). Ngân hàng XNK Nhật Bản, ngân hàng XNK Triều Tiên... Các tổ chức này đều có chung mục
đích là thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá cho quốc gia dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh và thâm nhập thêm thịtrờng mới.
Không nằm ngoài mục đích trên, Việt nam chúng ta cũng nên thành lập một ngân hàng chuyên doanh lấy tên là ngân hàng XNK Việt Nam. Có nh vậy, chúng ta mới điđợc trên đôi chân của mình, thực hiện đợc sự bảo hộ cho các ngân hàng nội địa, phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu phát huy đợc lợi thế so sánh, đẩy nhanh tiến trình hội nhập của Việt nam với các nớc trong khu vực và trên thếgiới.
Để khuyến khích xuất khẩu đồng thời hạn chế nhập khẩu những mặt hàng cha thiết yếu, có thể áp dụng lãi suấtđối với vốn vay cho xuất khẩu bằng 50% mức lãi suất vốn vay cho nhập khẩu (việc này ngay cảHàn Quốc và Đài Loan đều đãlàm trong thời kỳ đầu phát triển).
7. Nâng cao chất lợng hàng hoá xuất khẩu.
Bằng cách kiểm tra bắt buộc về chất lợng của một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn. Các công ty không đạt tiêu chuẩn sẽ không đợc phép xuất khẩu. Các công ty có số điểm trên điểm tiêu chuẩn đợc chia thành ba loại. Loại nhất đợc phép xuất khẩu mà không bịkiểm tra hàng hoá, chỉbị thanh tra hệ thống chất lợng một năm một lần. Loại hai bị thanh tra một năm hai lần và có thể bị kiểm tra đột xuất một lần trong 30 chuyến hàng. Loại ba phải thanh tra chất lợng 4 - 5 lần trong một năm và cứ 15 chuyến hàng bị kiểm tra một lần .
Khuyến khích các cơ sơ sản xuất hàng xuất khẩu đăng ký áp dụng ISO 9000 (International Standard Organization).
8. Tổ chức bình chọn, khen thởngđối với những mặt hàng chất lợng cao.
Hàng năm nhà nớc tổ chức tổng kết hoặc tổ chức những ngày hội để biểu dơng, khen thởng những điển hình, những ngành, doanh nghiệp xuất khẩu giỏi. Nhà nớc cấp bằng khen, thởng vật chất, đa vào danh sách TOPTEN hàng năm. Từ đó có chính sách u tiên về nhập khẩu đối với doanh nghiệp làm tốt việc xuất khẩu.
9. Tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu.
Theo hớng thành lập các tổng công ty, các tập đoàn mạnh, thực hiện cổ phần hoá, từng bớc tạo tên tuổi trên thị trờng thế giới, tiến tới những nhãn mác hàng hoá của Việt nam đợc thế giới biết đến và thừa nhận. Các công ty mạnh phải đợc mở chi nhánh ở nớc ngoàiđểphục vụcông tác Marketing.
10. Tăng cờng hoạt động của cơquan thờng vụ ở nớc ngoài.
Chú trọng công tác đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh cho ngành ngoại thơng.
KẾT LUẬN
Trong khi các tiến bộ về khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới đang phát triển với một tốc độ chóng mặt, Việt nam phải làm nh thế nào để có thể nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế thế giới đang ngày một sôi động. Đảng và Chính phủ nớc ta đã xác
định: thực hiện bớc chuyển mình với công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Việt nam phải nỗ lực cố gắng đem hết khả năng và tiềm tàng của mình để thực hiện mục tiêu đó. Hội nhập với kinh tế trong khu vực và trên thế giới là yêu cầu tất yếu khách quan của sự phát triển kinh tế của từng nớc cũng nh toàn thế giới. Nhng nớc ta “hội nhập” trong
điều kiện nền kinh tế đất nớc cha phát triển nên cần có những bớc đi và chiến lợc kinh tế
phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Hơn 10 năm qua chúng ta đã thực hiện thành công các chơng trình kinh tế do nhà nớc đề ra. Chúng ta đã có đủ lơng thực tiêu dùng và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, nhu cầu hàng tiêu dùng của nhân dân. Kim nghạch xuất khẩu cũng đãtăngđáng kể, nền kinh tế ổnđịnh, tỷ lệlạm phát giữ ởmức thấp.
Bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá, yêu cầu phải nâng cao chất lợng của sự tăng trởng kinh tế. Một trong những mục tiêu của sự tăng trởng là hớng mạnh vào xuất khẩu. Hơn nữa, chúng ta là nớc đi sau, việc học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc, áp dụng vào những điều kiện thực tế của Việt nam và hoàn cảnh quốc tế hiện nay nhằm sử
thiết. Chúng ta hy vọng rằng Việt nam sẽ đạt đợc những thành tựu kinh tế lớn trong tơng lai và sẽ vơn lên trở thành một con rồng Châu Á.
Hà nội- 1998 TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Sách:
1. Bộ kế hoạch và đầu t - viện chiến lợc phát triển: “ Công nghiệp hoá và chiếnlợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu” - NXB Chính trị quốc gia 1997. lợc tăng trởng dựa trên xuất khẩu” - NXB Chính trị quốc gia 1997.
1. Bùi xuân Lu: “ giáo trình kinh tế ngoại thơng “ NXB giáo dục Trờng Đại họcngoại thơng - 1995. ngoại thơng - 1995.
1.Đinh xuân Trình và Nguyễn Duy Bột: “ Thơng mại quốc tế ” NXB thống kê Hà nội - 1993.
1. Lê xuân Trinh: “ kinh tế xã hội việt nam 2000 mục tiêu phơng hớng và giảipháp”. pháp”.
1. Lê minh Tâm: “ Hớng phát triển thị trờng xuất nhập khẩu từ năm 1996 -2000 “ -Vụ kếhoạch vàđầu t. Trung tâm thông tin - 7-1996. Vụ kếhoạch vàđầu t. Trung tâm thông tin - 7-1996.
1. Võ thanh Thu: “ kinh tế đối ngoại “ NXB thống kê 1994.
1. Vũ ngọc Thanh: “ Chính sách thuế trong kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 “ - Bộ kế
hoạch vàđầu t - Trung tâm thông tin Hà nội -5 -1996. 1. Văn kiện đại hội VIII - Nghị quyết TW 4 khoá VIII.
* Tạp chí (các số có liên quan):
* Thơng mại
* Con số và sự kiện
* Thời báo kinh tế Việt Nam * Kinh tế và phát triển
* Nghiên cứu kinh tế
* Phát triển kinh tế...
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...
CHƠNG I. TỔNG QUAN CHIẾN LỢC TĂNG TRỞNG DỰA VÀO XUẤT KHẨU