NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH VÀ HỖ TRỢ XUẤT KHẨU.

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2003 potx (Trang 33 - 38)

Trong thời gian tới, để hoạtđộng xuất khẩu thực sự trởthành một trong những động lực mạnh mẽ thúcđẩy nền kinh tếphát triển đạtđợc các chỉtiêu kinh tế xã hội cũng nh chỉ

tiêu xuất khẩu màđại hộiĐảng VIII đềra. Nhà nớc và các cơquan chức năng quản lýđiều hành xuất khẩu cần có các giải pháp, chính sách kịp thời phù hợp với từng giai đoạn hoạt

động. Việc đa ra các biện phápđẩy mạnh xuất khẩu trở thành quan trọng.

1. Nhà nớc phải xây dựng hệthống các mặt hàng xuất khẩu chủlực.

Mặc dù nhà nớc đã có chính sách đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu song việc xác

định các mặt hàng chủ lực là việc rất quan trọng vì hàng chủ lực là loại hàng chiếm vị trí quyếtđịnh trong kim ngạch xuất khẩu,đồng thời phát huyđợc lợi thế, nguồn lực trong nớc. Muốn vậy phải:

* Xây dựng chiến lợc phát triển hàng xuất khẩu chủ lực phù hợp với tiềm năng của các

địa phơng và vùng lãnh thổ, chiến lợc mặt hàng xuất khẩu của các ngành, của địa phơng phải đợc xây dựng tổng hợp trên các căn cứ về thịtrờng quốc tế, các điều kiện tự

nhiên, hiệu quả. Chiến lợc đó phải đợc thực hiện nhất quán, không vì lợi ích trớc mắt mà thayđổi mục tiêu.

* Chính sách chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hớng giảm xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỉ trọng các sản phẩm chế biến ngày càng sâu và tinh trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Nhằm ngày càng có nhiều giá trịgia tăng trong giá trịhàng xuất và coi

đólà giải pháp cần thiếtđểcó tốc độtăng trởng kim ngạch xuất khẩu.

* Nâng cao chất lợng và hình thức sản phẩm xuất khẩu, xây dựng và hoàn thiện hệ

thống tiêu chuẩn hàng hoá xuất khẩu Việt nam đạt tiêu chuẩn quốc tế. Phấn đấu tạo ra các mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang nhãn hiệu và tín nhiệm Việt nam. Sản phẩm xuất khẩu có mẫu mã, bao bì chất lợng tốt chúng ta phải luôn luôn áp dụng công nghệ mới vào việc sản xuất và chếbiến hàng xuất khẩu.

Thông qua gia công xuất khẩu, không những chúng ta có điều kiện giải quyết công

ăn việc làm cho nhân dân mà còn góp phần tăng thu nhập quốc dân, tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy các cơ sở sản xuất trong nớc, nhanh chóng thích ứng với đòi hỏi của thị trờng thế giới. Tạo điều kiện thâm nhập thị trờng các nớc, khắc phục khó khăn do thiếu nguyên liệu đểsản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Tranh thủ đợc vốn và kỹ thuật của nớc ngoài.

Để gia công xuất khẩu có hiệu qủa các cơ quan chức năng quản lý nh Bộ thơng mại, Bộ tài chính, Tổng cục hải quan cần có quy định thống nhất bảo đảm cho các doanh nghiệp những điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu với nớc ngoài, mặt khác có quản lý chặt chẽ về các nội dung định mức sử dụng nguyên phụ liệu, thanh lý cácđiều khoản hợp đồng, xửlý nguyên liệu thừa sau thanh lý.

Phát huy vai trò của các hiệp hội ngành hàng, các cơ quan thơng mại ở nớc ngoài, các cơquan quản lý liên quan có traođổi, thông tin về khách hàng và thịtrờngđể đảm bảo

ổn định các điều kiện gia công, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh tạo cơ hội cho khách hàng ép giá gia côngđối với các doanh nghiệp nhận hàng gia công.

Khuyến khích các doanh nghiệp gia công hàng dệt may, giày thể thao, lắp ráp hàng cơ khí,điện tử, dụng cụ thểthao, đồ chơi trẻem. Đặc biệt chú trọngđến gia công hàng hoá có hàm lợng kỹ thuật cao.

Mở rộng tham gia gia công xuất khẩu ra các địa phơng xa, các thành phố lớn, thông qua việc hợp tác giúp đỡ về vốn, thị trờng kỹ thuật ...của các doanh nghiệp lớn đã nhiều năm làm gia công hàng xuất khẩu.

Khuyến khích các trờng hợp gia công theo phơng thức “mua đứt bán đoạn” coi đây là hình thứcđầu t chếbiến hàng xuất khẩu.

Chú ýđào tạo bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn, tay nghề, cho ngời lao động.

3. Lập các khu chế xuất (KCX).

Hiện nay theo quan niệm của chúng ta khu chế xuất là khu vực công nghiệp tập trung chuyên sản xuất hàng xuất khẩu và thực hiện các dịch vụsản xuất hàng xuất khẩu.

Trong những năm gần đây, những nớc đang phát triển chuyển hớng mạnh mẽ nền kinh tế của mình bằng cách mở rộng cửa và đón nhận đầu t nớc ngoài. Từ đó ra đời các khu chế xuất - đợc coi là biện pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

Nhà nớc ta khuyến khích việc thành lập công ty liên doanh giữa bên nớc ngoài và bên việt nam đểxây dựng và kinh doanh kết cấu hạtầng khu chế xuất.

KCX mang lại các lợi ích đó là thu hút đợc vốn và công nghệ tăng cờng khả năng xuất khẩu tại chỗ, góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, góp phần làm cho nền kinh tếnớc chủ nhà hoà nhập với nền kinh tếthếgiới và các nớc trong khu vực.

Để phát huy đợc các lợi ích của khu chế xuất chúng ta phải cung cấp cơ sở hạ tầng thông qua cho thuê hoặc bán các thành phẩm nh cung cấp điện, nớc,điện thoại và các dịch vụ khác... Tổ chức các trung tâm giao dịch thơng mại, dịch vụ ngân hàng, tín dụng, tổ

chức hoạt động quảng cáo, tổ chức và cung ứng tốt các dịch vụ nh khách sạn, đi lại, du lịch giải trí... cho ngời nớc ngoài tại KCX.

4. Tăng cờng công tác tiếp thị xuất khẩu.

Thực tế nhiều năm qua cho thấy những hiểu biết kém cỏi và thiếu thông tin về thị

trờng thếgiới là những trởngạiđối với hàng hoá xuất khẩu của Việt nam.

Để thực hiện đợc công tác Marketing tốt chúng ta cần phải tiếp tục mở và tham gia các triển lãm, hội chợ quốc tế tăng cờng tiếp xúc giữa các doanh nghiệp trong và ngoài

nớc mở rộng quảng cáo. Muốn công tác tiếp thị trong hoạt động xuất nhập khẩu đợc thực hiện tốt thì trớc hết chúng ta phải nâng cao chất lợng hàng hoá xuất khẩu đồng thời phải có những thông tin nhạy bén và kịp thờiđối với các hàng xuất khẩu.

Đối với mặt hàng xuất khẩu thì chất lợng và mẫu mã là vấn đề quan trọng. Có thể

nói chất lợng hàng xuất khẩu hiện nay ở nớc ta còn thấp và thấp xa so với yêu cầu của khách hàng. Nguyên nhân của tình trạng này là do trình độ công nghệ và trình độlaođộng thấp. Trong khi đó nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thế giới ngày càng “khó tính” và đòi hỏi cao - Mặt khác bao bì và kiểu dáng các mặt hàng xuất khẩu của nớc ta còn rất lạc hậu do thiếu khoa học tiếp thị. Trên thực tế muốn bán hàng nhanh với khối lợng lớn thì bao bì chất lợng kiểu dáng phải đẹp, văn minh, lịch sự. Bởi vì bao bì đẹp sẽ kích thích tính sẵn sàng mua của ngời tiêu dùng. Đồng thời đóng gói hợp lý về kích thớc, khối lợng sẽ tạo ra sự tiện lợi và dễ dàng vận chuyển do đó hàng sẽ bán đợc nhanh và nhiều. trong bối cảnh thị trờng sôi động nh hiện nay hàng hoá của các bạn hàng (ví dụ nh Trung Quốc) có mặt rất nhiều trên thị trờng nớc ta. Thực tế bản thân ngời Việt nam cũng rất sùng bái hàng ngoại (bởi mẫu mã, bao bì...) ngay cả khi chất lợng và giá cả hàng nội cũng không thua kém gì hàng ngoại. Nhng hàng ngoại do mẫu mã hình thức hào nhoáng rất rễ đánh lừa ngời tiêu dùng trình độ thấp. Do vậy để cạnh tranh đợc với hàng hoá trên thị trờng, bắt buộc các doạnh nghiệp, đặc biệt là những ngời làm công tác Marketing phải cố gắng. Với quy cách bền hơn, đẹp hơn, dễ hơn, rẻ hơn tới mức ngời tiêu dùng không phải phân vân trong việc lựa chọn. Có nh vậy hàng hoá việt nam mới cạnh tranhđợc trên thịtrờng.

5.Đầu t cho xuất khẩu.

Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, sản xuất nhỏ còn là phổ biến, để tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu rồi rào, tập trung, có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, chúng ta phải xây dựng thêm nhiều các cơ sở sản xuất mới. Muốn vậy phảiđầu t.Đầu t là biện pháp cần đợc u tiênđểgia tăng xuất khẩu.

Chúng ta phải coi trọng hiệu quả vốn đầu t. Để đầu t vào sản xuất hàng hoá xuất khẩu có hiệu quả trớc khi quyếtđịnh đầu t phải phân tích để thấy đợc sự cần thiết và mức

độcần thiết phảiđầu t, quy môđầu t hiệu quả đầu t.

Để có sức thuyết phục về sự cần thiết và mức độ cần thiết đối với khoản vốn đầu t cần xác định cụ thể các chỉ tiêu nh nhu cầu của thị trờng hiện tại, dự báo nhu cầu thị trờng trong tơng lai, khả năng chiếm lĩnh thịtrờng, khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Việc phân tích thị trờng nớc ngoài gặp rất nhiều khó khăn do thiếu thông tin và do trình độ học vấn. Do vậy trớc khi quyết định một dự án đầu t cho sản xuất hàng xuất khẩu, ta cần tổ chức các cuộc tham quan tìm hiều khảo sát thị trờng, thị hiếu của ngời tiêu dùng, tổ chức đối thoạiđàm phán trực tiếp với các nhà kinh doanh ngoại quốc.

Trong hoàn cảnh nớc ta hiện nay, vốn đầu t cha nhiều ta cần lu ý tới các cơ sở sản xuất đòi hỏi vốn đầu t không lớn, hiệu suất đầu t tơng đối cao, thời gian xây dựng, mở

rộng cơsởsản xuất và thu hồi vốn tơng đối nhanh.

Để đảm bảo đợc hiệu quả kinh tế cao chúng ta cần:

* Đầu t đồng bộ để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh nh trong nông nghiệp chú trọng các khâu sản xuất, vận chuyển chế biến, bảo quản, bao bì ...Trong công nghiệp cần chú trọng cảkhâu sản xuất chính và khâu phụtrợ.

* Đầu t vào sản xuất các sản phẩm có dung lợng thị trờng lớn, ổn định nhằm thu hút

đợc hiệu quả kinh tế theo quy mô. Chúng ta cần đầu t vào các mặt hàng chủ lực nh: gạo, rau quả, thịt chế biến, thuỷ sản, dâu tằm tơ, cao su, cà phê, chè, chế biến dầu khí, may mặc, da giầy hàngđiện tử...

Để thu hút đợc vốn đầu t cho phát triển cũng nh đầu t cho xuất khẩu, việc huy động trớc hết phải tập trung khai thác tối đa nguồn vốn trong nớc, huy động tiền nhàn rỗi của dân c vào các hoạt động đầu t bằng việc tạo lập thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán, lập các công ty cổ phần, khuyến khích gửi tiết kiệm... Đồng thời phải coi trọng vốn đầu t nớc ngoài bao gồm vốn đầu t trực tiếp FDI và hỗ trợ phát triển chính thức ODA. Để thu hút nhiều hơn và có hiệu quả hơn FDI, đòi hỏi chúng ta phải khắc phục không ít những vớng mắc, cải thiện môi trờng đầu t.

Thứ nhất, phải tiếp tục giảm thiểu những thủ tục phiền hà và đa ra đợc một quy hoạch cụ thể rõ ràng cùng với một danh mục u tiên gọi vốn đầu t, phù hợp với định hớng phát triển củađất nớc, u tiên cho các ngành hàng xuất khẩu.

Thứ hai, bổ xung và hoàn thiện hệ thống pháp luật, khắc phục nhợc điểm của sự

thiếu nhất quán và khôngđồng bộ làm ảnh hởngđến hoạtđộng đầu t.

Thứ ba, tập chung vốn đầu t của Nhà nớc và vốn ODA vào việc xây dựng cơ sở hạ

tầng nh : đờng, trờng, sân bay, bến cảng,điện...

Thứ t, kết hợp vốn trong nớc với vốn nớc ngoài trong một thể thống nhất, đồng thời

đểtăng cờng khảnăng tiếp nhận vốn FDI cũng nh vốn ODA phục vụ cho Công nghiệp hoá cũng nh cho chiến lợc hớng về xuất khẩu, ta cần phải tạo đủnguồn vốn đốiứng trong nớc.

6. Các biện pháp tài chính tín dụng nhằm khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh sảnxuất. xuất.

Để khuyến khích xuất khẩu, Chính phủ đã sử dụng nhiều biện pháp nhằm mở rộng xuất khẩu. Biện pháp chủ yếu là:

6.1. Nhà nc đảm bo tín dng xut khu.

Nhà nớc có thể trực tiếp cho nớc ngoài vay tiền hoặc nhà nớc cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc.

Nhà nớc trực tiếp cho nớc ngoài vay tiền với lãi xuất u đãi để nớc vay sử dụng số

tiền đó mua hàng của nớc cho vay. Hình thức này giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh đợc xuất khẩu, giải quyết đợc tình trạng d thừa hàng hoá ở trong nớc. Nhà nớc ta hiện nay cha có vốn để cho nớc ngoài vay với khối lợng lớn. tuy nhiên khi chúng ta cóđiều kiện chúng ta sẽthực hiện hình thức cấp tín dụng này một cách rộng rãi hơn.

Nhà nớc có thể cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc. Nhiều chơng trình phát triển xuất khẩu không thể thiếu đợc việc cấp tín dụng của Chính phủ theo những

điều kiện u đãi. Các ngân hàng thờng hỗ trợcho chơng trình xuất khẩu bằng cách cung cấp tín dụng ngắn hạn trong giaiđoạn trớc và sau khi giao hàng.

Nhà nớc khi cấp lãi suất tín dụng xuất khẩu nên cấp theo lãi suất u đãi thấp hơn lãi suất thơng mạiđểngời xuất khẩu có thể bán đợc giá thấp có sức cạnh tranh ở thịtrờng nớc ngoài. Lãi suất càng thấp thì chi phí xuất khẩu càng giảm và khả năng cạnh tranh của hàng hoá càng mạnh.

6.2. Chính sách tgiá hiđoái.

Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lợc hớng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu ta biết rằng tỷ giá hối đoái chính thức không phải là một yếu tố duy nhất ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nớc. Vấn đề đối với các nhà xuất khẩu và những ngời cạnh tranh với hàng nhập khẩu là có đợc hay không một tỷ giá hối đoái chính thức, đợc điều chỉnh theo lạm phát trong nớc và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế của các bạn hàng của họ.

Một tỷ giá hối đoái chính thức đợc điều chỉnh theo các quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái thực tế. Tỷ giá này cho phép các nhà xuất khẩu cạnh tranh một cách thành công. Dùng công thức sauđể tính tỷ giá hốiđoái thực tế.

Nếu tỷ giá hối đoái chính thức cố định, chỉ số giá cả trong nớc tăng nên nhiều hơn so với chỉsố giá cảnớc ngoài thì tỷgiá hốiđoái tăng lên.

Kết quả chung của tỷ giá hối đoái thực tế quá cao là nhập khẩu tăng lên và xuất khẩt giảm đi. Nếu kinh tế phải giảm mức dự trữ ngoại hối xuống hoặc phải vay mợn nớc ngoài để trang trải tài chính. Đối với các nớc đang phát triển việc giảm mức ngoại hối và vay mợn nớc ngoài không phải là giải pháp tốt, lâu dài.

Biện pháp xử lý đối với sự không ổn định của tỷ giá hối đoái chính thức là tăng cờng kiểm soát nhập khẩu. Song việc kiểm soát nhập khẩu thờng dẫn đến nạn tham nhũng hối lộ.

Biện pháp tốt hơn là phá giá (điều chỉnh) tỷ giá hốiđoái thực tế. Giảm tỷ lệ lạm phát trong nớc đến mức nào đó và trong một khoảng thời gian dài để phục hồi đợc tỷ giá hối

đoái thực tế.

Nhng khi phá giá (điều chỉnh) tỷ giá hối đoái thực tế thì sẽ làm tăng giá nội địa của hàng nhập khẩu. Điều này làm tăng giá sản phẩm sản xuất trong nớc. Nó cũng tạo ra sức ép đẻ tăng tiền công. Toàn bộ những yếu tố đó sẽ làm tăng lạm phát trong nớc. Lúc này chúng ta phải thực hiện các chính sách hỗ trợ nh rút bớt các khoản chi tiêu của nhà nớc,

đánh thuế, hạn chế tiền công, và hạn chế cho vay ngân hàng. Bên cạnh đó tỷ giá hối đoái còn chịu ảnh hởng của thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu và thuế xuất

Một phần của tài liệu Luận văn: Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2003 potx (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)