hơn về nghiệp vụ ngân hàng, mở rộng hơn các cơ hội kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Cơ hội hợp tác với ngân hàng nƣớc ngoài sẽ đƣa lại lợi ích cho cả ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng thƣơng mại Việt nam và cả cho nền kinh tế Việt nam. Các ngân hàng nƣớc ngoài tham gia vào thị trƣờng tài chính tiền tệ Việt nam, trong giai đoạn đầu sẽ tìm kiếm các đối tác bản địa để sử dụng mạng lƣới chi nhánh hoạt động rộng khắp đến tận làng xã. Ngƣợc lại, ngoài những cơ hội đƣợc tiếp cận khoa học quản lý mới, công nghệ hiện đại… các ngân hàng thƣơng mại Việt nam còn đƣợc nâng cao vị thế, xây dựng đƣợc thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng tài chính quốc tế. Các ngân hàng thƣơng mại Việt nam chắc chắn sẽ thay đổi tƣ duy, cách nhìn về công tác marketing để giữ những khách hàng truyền thống khi mà phần lớn khách hàng của họ sẽ chuyển hƣớng sang quan hệ giao dịch với ngân hàng nƣớc ngoài. Trên đây là những cơ hội của ngân hàng thƣơng mại Việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và cũng chỉ là những thuanạ lợi mang tính chất tạm thời. Khi thị trƣờng phát triển, với các quy định của luật pháp Việt nam phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế thì những cơ hội và lợi thế hiện tại sẽ không còn đối với ngân hàng thƣơng mại Việt nam do các ngân hàng nƣớc ngoài cũng đã bắt đầu chiếm đƣợc ƣu thế cạnh tranh (hiểu đƣợc phong tục tập quán của ngƣời bản địa, hệ thống mạng lƣới chi nhánh phát triển rộng khắp, ...). Chính vì vậy, vấn đề đặt ra cho các ngân hàng thƣơng mại Việt nam là luôn luôn phải tự hoàn thiện mình để đủ sức cạnh tranh và phát triển trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
3.2. ĐỊNH HƢỚNG, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM