Đối với các doanh nghiệp nói chung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam (Trang 79 - 82)

A. Về phía Nhà nước

- Cần tạo dựng cơ chế để người lãnh đạo doanh nghiệp phát huy được quyền lãnh đạo của mình. Việt Nam cần xây dựng nhà nước pháp quyền với thể chế minh bạch, mọi quan hệ kinh tế đều định chế hóa thành luật pháp làm nền tảng cho các doanh nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Có thể thấy rõ , văn hóa doanh nghiê ̣p bao gồm các yếu tố pháp luật và đạo đức . Văn hóa doanh nghiê ̣p không thể hình thành một cách tự phát mà phải được hình thành thông qua nhiều hoạt động của bản thân mỗi doanh nghiệp , mỗi doanh nhân , của Nhà nước và các tổ chứ c xã hô ̣i. Thực tiễn cho thấy hê ̣ thống thể chế , đă ̣c biê ̣t là thể chế chính tri ̣, thể chế kinh tế, thể chế hành chính , thể chế văn hóa tác đô ̣ng rất sâu sắc đến viê ̣c hình thành và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp.

Trước hết, đó là khơi dâ ̣y tinh thần kinh doanh trong nhân dân , khuyến khích mọi người, mọi thành phần kinh tế cùng hăng hái tìm cách làm giàu cho mình và cho đất nước . Xóa bỏ tâm lý ỉ lại , dựa vào bao cấp của Nhà nước , đề cao nhữ ng nhân tố mới trong kinh doanh, những ý tưởng sáng ta ̣o, sáng kiến tăng năng suất lao đô ̣ng, tăng khả năng ca ̣nh tranh của hàng hóa . Tôn vinh những doanh nhân năng đô ̣ng, sáng tạo, kinh doanh đa ̣t hiê ̣u quả cao , có ý chí vươn lên, làm ra ̣ng rỡ thương hiê ̣u Viê ̣t Nam trên thi ̣ trường thế giới.

Hai là, Nhà nước cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống thể chế kinh tế thị trường đi ̣nh hướng xã hô ̣i chủ nghĩa nhằm ta ̣o lâ ̣p đồng bô ̣ các yếu tố của thi ̣ trường , từng bước hình thành thể chế kinh tế thi ̣ trường phù hợp với đă ̣c điểm nước ta . Thực tế cho thấy, thể chế kinh tế có tác đô ̣ng rất lớn đối với viê ̣c hình thành văn hóa doanh nghiê ̣p. Do đó , điều cần nhấn ma ̣nh là thể chế kinh t ế phải đủ sức khuyến khích doanh nhân phát huy truyền thống văn hóa trong kinh doanh của cha ông , bổ sung những nhân tố mới trong văn hóa doanh nghiê ̣p của thời đa ̣i , kết hợp chă ̣t chẽ giữa truyền thống và hiê ̣n đa ̣i , đảm bảo cho kinh tế thi ̣ trường triển khai lành ma ̣nh , đa ̣t hiê ̣u quả cao.

Thể chế đó phải chú tro ̣ng khuyến khích doanh nghiê ̣p xác đi ̣nh đúng đắn chiến lươ ̣c kinh doanh , có mục tiêu phấn đấu lâu dài , nâng cao sức ca ̣nh tranh , khong phải thàn h công trong nước mà còn vươn ra thế giới , đa ̣t hiê ̣u quả cao trong hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quốc tế , khắc phu ̣c tâm lý kinh doanh cò con , manh mún, không đầu tư lớn, làm ăn lâu dài.

Thể chế đó cũng phải khuyến khích doanh nghiê ̣p thực h iê ̣n các biê ̣n pháp hơ ̣p pháp trong viê ̣c mưu cầu lợi ích cá nhân, đa ̣t lợi nhuâ ̣n cao cho doanh nghiê ̣p và doanh nhân, đương nhiên có sự kết hơ ̣p hài hòa với lơ ̣i ích xã hô ̣i . Đồng thời, phải ngăn chă ̣n những hành vi vi pha ̣m pháp l uâ ̣t, gian lâ ̣n thương ma ̣i , những kiểu làm

ăn phi văn hóa , chạt chọt cửa sau , lợi du ̣ng các mối quan hê ̣ không lành ma ̣nh để kiếm lời. Doanh nghiê ̣p phải tôn tro ̣ng, đă ̣c biê ̣t là giữ chữ tín đối với khách hàng và đối tác kinh doanh.

Thể chế đó phải khuyến khích mo ̣i thành phần kinh tế , khắc phu ̣c phân biê ̣t đối xử, đảm bảo cho các thành phần kinh tế hợp tác và ca ̣nh tranh bình đẳng trong khuôn khổ luâ ̣t pháp , khắc phu ̣c tình tra ̣ng biến đô ̣c quyền nhà nước thành đô ̣c quyền doanh nghiê ̣p.

Ba là, viê ̣c hình thành văn hóa doanh nghiê ̣p cũng đòi hỏi đẩy ma ̣nh cuô ̣c cải cách hành chính dân chủ , trong sa ̣ch, vững ma ̣nh , chuyên nghiê ̣p và hiê ̣n đa ̣i hóa . Đây là mô ̣t yêu cầu hết sức bứ c xúc đối với toàn bô ̣ sự phát triển kinh tế đất nước cũng như đối với việc hình thành văn hóa doanh nghiệp nước ta hiện nay . Điều cần nhấn ma ̣nh là tiếp tu ̣c xóa bỏ cơ chế “xin -cho”, xóa bỏ những thủ tục hành chính rườm rà gây tốn kém, lãng phí, tang chi phí đầu tư và giảm năng lực ca ̣nh tranh cảu hàng hóa. Phải sắp xếp lại bộ máy tinh gọn , khắc phu ̣c chồng chéo , quan liêu, nâng cao hiê ̣u lực và hiê ̣u quả của bô ̣ máy hành chính trong quản l ý điều hành. Viê ̣c lành mạnh hóa cán bộ , công chức là rất cần thiết để khắc phu ̣c tình tra ̣ng mô ̣t số công chức do kém năng lực và phẩm chất không những đã làm sai lê ̣ch những chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước , gây trở nga ̣i, phiền hà đối với doanh nghiê ̣p trong sản xuất kinh doanh , mà trong không ít trường hợp đã câu kết , tiếp tay cho những hành vi tiêu cực , vi pha ̣m pháp luâ ̣t của doanh nghiê ̣p , làm xấu văn hóa doanh nghiê ̣p.

Những khiếm khuyết, yếu kém đang tồn tại về thể chế hiện nay một phần do nền kinh tế thị trường của nước ta còn khá mới mẻ, chúng ta chưa có kinh nghiệm nhiều, cũng không thể áp dụng máy móc kinh nghiệm nước ngoài mà phải tự tìm tòi, thử nghiệm, vận dụng từng bước cho phù hợp với đặc điểm tình hình Việt Nam. Chính vì vậy, Đảng và nhà nước cần nỗ lực trên hai mặt: một mặt đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế, xấy dựng đồng bộ các loại thị trường theo yêu cầu của cơ chế thị trường; mặt khác, tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công cuộc cải cách hành chính theo hướng dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp và hiện đại, xóa bỏ cơ chế “xin cho”, loại bỏ các rào cản gây phiền hà cho doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; điều chỉnh, sắp xếp lại bộ máy hành chính để doanh nghiệp và chính quyền ngày càng phải thân thiện hơn.

- Bên cạnh đó, chính những cơ quan quản lý Nhà nước cũng phải xây dựng hệ thống các giá trị văn hoá, phải có các ứng xử văn hoá làm gương cho doanh nghiệp, có như thế mới tạo nên một môi trường văn hoá doanh nghiệp lành mạnh, giầu sức sáng tạo.

- Thêm nữa, cũng cần phát triển một cách thường xuyên, định kỳ các cuộc tiếp xúc giữa cơ quan Nhà nước với doanh nghiệp, để cùng trao đổi ý kiến về việc thực hiện cơ chế, chính sách qua đó doanh nghiệp hiểu thêm về cơ chế chính sách và cơ quan Nhà nước cũng nghe được tâm tư nguyện vọng của doanh nghiệp, nắm thêm thực tế giúp cho việc hoạch định chính sách được thực tế hơn.

- Các cơ quan Nhà nước cần tạo thói quen làm việc với Hiệp hội doanh nghiệp, tôn trọng các quyền của Hiệp hội , lắng nghe giải quyết đúng pháp luật những ý kiến của Hiệp hội doanh nghiệp. Đây cũng chính là nội dung quan trọng trong văn hoá quản lý.

- Tổ chức các cuộc thi văn hóa doanh nghiê ̣p mạnh trong cả nước

- Cần đưa văn hóa doanh nghiê ̣p tr ở thành một bộ môn chính trong chương trình đào tạo quản trị của các trường đại học khối kinh tế

B. Về phía các doanh nghiê ̣p

- Cần nâng cao kiến thứ c văn hóa cho các nhà lãnh đạo

Trong bối cảnh xã hô ̣i ngà y càng tiến bô ̣, đời sống ngày càng văn minh , sự cạnh tranh trên toàn cầu ngày càng mạnh , mô ̣t nhà lãnh đa ̣o giỏi không chỉ biết đến thành công của ngày hôm nay mà còn phải có được tầm nhìn trong tương lai . Họ phải là những người tiên phong trong lĩnh vực về tri thức . Sự sống còn của doanh nghiê ̣p có thể nói đang trông chờ vào trí thức của những nhà lãnh đa ̣o , họ phải nắm đươ ̣c các kiến thức cơ bản nhất để có thể thích ứng với bản sắc văn hóa của các nước nói chung và văn hóa các doanh nghiê ̣p nói riêng trước ki có đàm phán hoă ̣c hơ ̣p tác làm ăn.

- Cần nâng cao hơn nữa tinh thần chức nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam

Vị chủ tịch tập đoàn lừng danh, cháu nội của người sáng lập Toyota, phải cúi rạp đầu xin lỗi khách hàng như vậy cho thấy phần nào tinh thần khiêm cung, tận tụy. Ở nhiều nước văn minh như Nhật, vẫn hay thấy các doanh nhân, chính khách khi mắc khuyết điểm đã công khai xin lỗi và bồi hoàn cho người bị ảnh hưởng, thể hiện ý thức trách nhiệm và tinh thần chức nghiệp.

Ở Việt Nam, những lời xin lỗi và khoản bồi thường như vậy còn ít từ phía doanh nghiệp, từ phía công chức, lại càng hi hữu hơn, trong khi đó có không ít sản phẩm của doanh nghiệp và chính sách của cơ quan công quyền đã gây tổn hại cho dân. Có một số nguyên nhân nhưng trong đó phải kể tới việc thiếu ý thức chức nghiệp trong tâm lý người Việt.

Thiếu vắng một tinh thần chức nghiệp sẽ rất khó cho Việt Nam trong việc xây dựng một nền kinh tế với các tập đoàn hùng mạnh như nước Nhật đã từng làm được với những tập đoàn như Toyota của họ.Đấy cũng chính là văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam (Trang 79 - 82)