Quản lý và cung ứng một số dịch vụ cụng hiện nay ở Việt Nam IV.1 Một số dịch vụ cụng ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN LÝ CÔNG Đề tài: QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG (Trang 31 - 53)

IV.1. Một số dịch vụ cụng ở Việt Nam:

1. Dịch vụ giỏo dục:

Ngay từ trước khi cú chủ trương xó hội hoỏ, vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, Đảng và Nhà nước ta đó khởi xướng cụng cuộc cải cỏch về giỏo dục và đào tạo theo hướng phỏt triển hệ thống giỏo dục và đào tạo ngoài cụng lập tồn tại song song với hệ thống của Nhà nước. Cho đến khi Chớnh phủ ban hành Nghị quyết 90/CP (1997), nước ta đó cú một hệ thống cỏc cơ sở giỏo dục ngoài cụng lập ở tất cả cỏc cấp học. Đõy là tiền đề rất quan trọng cho việc đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục và đào tạo trong những năm tiếp theo. Thực hiện Nghị quyết 90/CP, cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục và đào tạo đó đi vào chiều sõu và đó đem lại những đúng gúp đỏng kể cho phỏt triển sự nghiệp giỏo dục và đào tạo nước nhà.

- Một là, nhận thức của xó hội về vai trũ của giỏo dục và xó hội hoỏ giỏo dục đó cú những chuyển biến cơ bản. Giỏo dục và đào tạo được coi là động lực để phỏt triển kinh tế- xó hội; đầu tư cho giỏo dục là đầu tư cho phỏt triển; giỏo dục và đào tạo được đặt lờn vị trớ quốc sỏch hàng đầu. Trong số cỏc giải phỏp phỏt triển giỏo dục và đào tạo, thỡ xó hội hoỏ được coi là một giải phỏp mang tớnh chiến lược, nhằm huy động mọi nguồn lực của xó hội cho phỏt triển giỏo dục, đỏp ứng nhu cầu học tập của cỏc tầng lớp nhõn dõn và đào tạo nguồn nhõn lực cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

- Hai là, đổi mới và nõng cao chất lượng cỏc trường cụng lập. Hệ thống giỏo dục cụng lập được phỏt triển mạnh trong toàn quốc với đầy đủ cỏc cấp bậc học và trỡnh độ đào tạo từ mần non đến sau đại học. Với việc Nhà nước tăng chi ngõn sỏch cho giỏo dục và đẩy mạnh thực hiện Kết luận của Hội nghị Trung ương 6 (khoỏ IX) về phỏt triển giỏo dục và đào tạo, hệ thống cỏc trường cụng lập đó được tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nõng cao năng lực đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý, đổi mới nội dung chương trỡnh. Mạng lưới cơ sở giỏo dục đó được mở rộng đến khắp cỏc xó, phường trờn cả nước, gúp phần xoỏ xó trắng về giỏo dục mầm non, củng cố vững chắc kết quả xoỏ mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học. Quy hoạch mạng lưới cỏc trường đại học đó được triển khai tớch cực. Cỏc vựng khú khăn như Tõy Bắc, Nam Trung Bộ, Đồng bằng sụng Cửu Long đó được thành lập thờm cỏc trường đại học, cao đẳng, tạo điều kiện cho việc đào tạo nguồn nhõn lực tại chỗ. Hai đại học quốc gia (Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chớ Minh) đó được tổ chức lại; ba đại học khu vực (Thỏi Nguyờn, Thừa Thiờn- Huế và Đà Nẵng) tiếp tục được nõng cấp, phỏt triển;

cỏc trường đại học trọng điểm của cỏc khối sư phạm, cụng nghệ, nụng nghiệp, kinh tế được tăng cường.

- Ba là, đa dạng hoỏ loại hỡnh cơ sở giỏo dục và đào tạo. Bờn cạnh sự phỏt triển của cỏc cơ sở cụng lập, hệ thống cỏc cơ sở ngoài cụng lập đó hỡnh thành và phỏt triển ở mọi bậc học, cấp học trờn khắp cỏc vựng, miền ở tất cả 63 tỉnh, thành trong cả nước. Cỏc cơ sở ngoài cụng lập thuộc ba loại hỡnh chớnh sau đõy: Cơ sở bỏn cụng: do Nhà nước thành lập trờn cơ sở huy động cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế cựng đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất; hoặc cơ sở bỏn cụng thuộc sở hữu nhà nước, do cỏc cơ quan nhà nước quản lý, nhưng mọi chi phớ hoạt động được trang trải bằng lệ phớ do học sinh đúng gúp. Cơ sở dõn lập: do cỏc tổ chức xó hội, xó hội nghề nghiệp, tổ hức phi chớnh phủ tổ chức kinh tế thành lập và đầu tư vốn. Giống như cơ sở bỏn cụng, cỏc cơ sở dõn lập cũng tự trang trải toàn bộ kinh phớ. Cơ sở tư thục: do cỏ nhõn hay một nhúm cỏ nhõn thành lập và đầu tư vốn.

Hoạt động của cỏc cơ sở giỏo dục và đào tạo ngoài cụng lập đó đúng gúp một phần rất quan trọng vào sự nghiệp giỏo dục của nước ta. Việc xó hội hoỏ và đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh giỏo dục đó gúp phần mở rộng cơ hội học tập cho nhõn dõn, thu nhận nhiều trẻ em, học sinh, sinh viờn tham gia học tập, từ đú trang bị những kiến thức cần thiết đỏp ứng nhu cầu việc làm cho một bộ phận dõn cư. Số học sinh, sinh viờn tham gia học tập tại những cơ sở ngoài cụng lập ở tất cả cỏc cấp học xu hướng ngày càng gia tăng.

- Bốn là, tăng cường huy động cỏc nguồn vốn ngoài ngõn sỏch đầu tư cho giỏo dục và đào tạo. Cựng với việc tăng ngõn sỏch nhà nước cho giỏo dục và đào tạo, hàng năm nguồn vốn ngoài ngõn sỏch nhà nước cũng được tăng lờn đỏng kể.

Trong những năm qua, chi ngõn sỏch nhà nước cho phỏt triển giỏo dục và đào tạo đó tăng lờn đều đặn, từ mức 15,1% tổng chi ngõn sỏch nhà nước năm 2001 lờn 15,6% năm 2002, 16,4% năm 2003, 17,1% năm 2004 và 18% năm 2005. Bờn cạnh đú, cỏc nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch được huy động khụng ngừng tăng lờn, bao gồm cỏc khoản: học phớ, phớ, đúng gúp xõy dựng trường và cỏc đúng gúp khỏc; cỏc khoản thu từ nghiờn cứu khoa học, lao động sản xuất, làm dịch vụ; cỏc khoản đúng gúp tự nguyện từ cỏc tổ chức kinh tế, xó hội và của cỏc nhà tài trợ, v.v. Ước tớnh nguồn tài chớnh ngoài ngõn sỏch nhà nước chiếm khoảng 25-30% tổng nguồn tài chớnh đầu tư cho lĩnh vực giỏo dục và đào tạo.

Theo kết quả Điều tra mức sống hộ gia đỡnh năm 2002 cho thấy, phần tài chớnh do nhõn dõn đúng gúp cho giỏo dục tiểu học chiếm 27%, trung học cơ sở 41%, trung học phổ thụng 48%. Khoảng 30% số học sinh học nghề dài hạn, 90% số học nghề

ngắn hạn tự đúng gúp kinh phớ đào tạo. Khoảng 42,1% nguồn thu trong năm 2002 của cỏc trường đại học là từ nguồn ngoài ngõn sỏch nhà nước, trong đú học phớ và lệ phớ là 35,6%, hợp đồng nghiờn cứu và dịch vụ 1,2%, viện trợ 2,7%, và cỏc loại thu khỏc 2,6%.

- Năm là, mở rộng hợp tỏc với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc cỏ nhõn nước ngoài và Việt kiều nhằm khai thỏc mọi tiềm năng bờn ngoài để phỏt triển giỏo dục và đào tạo. Chớnh phủ đó ban hành cỏc văn bản nhằm khuyến khớch đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giỏo dục và đào tạo như: cho phộp thành lập cỏc cơ sở giỏo dục và đào tạo 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam; mở rộng liờn kết giữa cỏc cơ sở đào tạo trong nước và cỏc tổ chức nước ngoài, v.v. Nhờ cú chớnh sỏch đỳng đắn, ngành giỏo dục đó tận dụng được mọi nguồn viện trợ thụng qua cỏc chương trỡnh hợp tỏc song phương và đa phương với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế, cỏc tổ chức phi chớnh phủ để tăng cường đầu tư cho giỏo dục và đào tạo. Trong vũng hơn 10 năm qua, đó cú khoảng 114 chương trỡnh, dự ỏn hợp tỏc, với tổng kinh phớ hơn 900 triệu USD.

Liờn kết đào tạo với nước ngoài và du học phỏt triển khỏ. Nhiều cỏn bộ, nhà giỏo, nhà khoa học của Việt Nam đó được ra nước ngoài trao đổi kinh nghiệm, nõng cao trỡnh độ, giảng dạy và nghiờn cứu khoa học, và ngược lại nhiều nhà khoa học nước ngoài và Việt kiều đó tham gia giảng dạy và chuyển giao cụng nghệ ở Việt Nam một cỏch thuận lợi. Số học bổng và việc tiếp nhận học bổng do cỏc tổ chức quốc tế, cỏ nhõn trao tặng cho giỏo dục cỏc cấp ngày càng tăng.

2. Dịch vụ y tế: Bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn là một trong những lĩnh vực cơ bản của việc hỡnh thành và phỏt triển con người. Đảng và Nhà nước ta đó đề ra mục tiờu tổng quỏt của sự nghiệp chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn là: giảm tỷ lệ mắc bệnh, nõng cao thể lực, tăng tuổi thọ, phấn đấu đến năm 2020 bảo đảm nhu cầu ngày càng cao của mọi tầng lớp nhõn dõn, đưa sức khoẻ nhõn dõn ta đạt được mức trung bỡnh của cỏc nước trong khu vực. Xó hội hoỏ cụng tỏc y tế được coi là một giải phỏp hết sức quan trọng nhằm gúp phần đạt tới mục tiờu trờn. Đỏnh giỏ khỏi quỏt gần 10 năm thực hiện xó hội hoỏ theo Nghị quyết 90/CP, ngành y tế đó đạt được những thành tựu quan trọng sau đõy:

- Một là, mở rộng và đa dạng hoỏ cỏc hoạt động bảo vệ, chăm súc và nõng cao sức khoẻ (BVCSNCSK) nhõn dõn. Đảng và chớnh quyền cỏc cấp đó quan tõm chỉ đạo cụng tỏc BVCSNCSK nhõn dõn và động viờn cỏc ban ngành, đoàn thể xó hội cựng tham gia với ngành y tế; thành lập Ban Chỉ đạo ở cỏc cấp để chỉ đạo, phối hợp và vận động toàn xó hội cựng tham gia cỏc hoạt động BVCSNCSK nhõn dõn; nhờ vậy nhiều chương trỡnh y tế đó đạt được mục tiờu đề ra như tiờm chủng mở rộng, kế hoạch hoỏ

gia đỡnh, phũng chống sốt rột, v.v. Cụng tỏc y tế dự phũng được nhõn dõn hưởng ứng tớch cực. Người dõn đó nõng cao kiến thức, cú ý thức hơn trong việc tự chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho bản thõn, gia đỡnh và cộng đồng. Mạng lưới truyền thụng giỏo dục sức khoẻ đó được thiết lập nhằm tuyờn truyền và vận động toàn dõn tớch cực hưởng ứng thực hiện cỏc chương trỡnh BVCSNCSK nhõn dõn. Cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đó thường xuyờn đưa tin, bài về hoạt động y tế, tuyờn truyền phũng chống dịch bệnh, thực hiện nếp sống vệ sinh, lành mạnh.

Một số mụ hỡnh xó hội hoỏ mang tớnh từ thiện đó được hỡnh thành và phỏt triển như: Hội bảo trợ trẻ em đó tổ chức phẫu thuật miễn phớ cho trẻ em bị khuyết tật; Hội bảo trợ bệnh viện nấu ăn miễn phớ cho bệnh nhõn nghốo… Sau khi Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 về khỏm, chữa bệnh cho người nghốo, nhiều tổ chức và cỏ nhõn đó đúng gúp tài chớnh ủng hộ Quỹ để hỗ trợ cỏc bệnh nhõn mắc bệnh hiểm nghốo và chi phớ tốn kộm.

- Hai là, củng cố và phỏt triển hệ thống y tế cụng lập. Trong những năm qua, hệ thống y tế cụng lập ở nước ta tiếp tục phỏt triển và giữ vai trũ chủ đạo trong việc cung cấp cỏc dịch vụ y tế. Hệ thống y tế đó được tổ chức xuống tận thụn bản, cung cấp toàn bộ cỏc dịch vụ y tế dự phũng và đảm trỏch phần lớn dịch vụ khỏm chữa bệnh.

Cỏc trạm y tế xó đó từng bước được xõy dựng và nõng cấp từ nguồn ngõn sỏch nhà nước, cỏc dự ỏn ODA; một số trạm y tế đó được xõy dựng nhờ sự hỗ trợ và đúng gúp của cỏc tổ chức phi chớnh phủ hoặc cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn. Cho đến nay đó cú trờn 15% số xó đạt chuẩn quốc gia về y tế xó. Cỏc bệnh viện trung ương và một số bệnh viện tuyến tỉnh đó được trang bị cỏc phương tiện hiện đại. Ba trung tõm y tế chuyờn sõu (Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh và Huế) đang được đầu tư xõy dựng. Ngành y tế cũng đang xõy dựng cỏc phương ỏn hỡnh thành, phỏt triển cỏc trung tõm y tế vựng để cung cấp cỏc dịch vụ y tế kỹ thuật cao, cú chất lượng để phục vụ nhõn dõn.

- Ba là, phỏt triển bảo hiểm y tế (BHYT). BHYT là hỡnh thức chi trả trước trong khỏm, chữa bệnh và mang tớnh xó hội hoỏ cao. Tỷ lệ nguồn thu từ viện phớ và BHYT so với ngõn sỏch nhà nước dành chi thường xuyờn cho cỏc bệnh viện tăng dần qua mỗi năm. Từ chỗ ngõn sỏch nhà nước chiếm gần 70% chi thường xuyờn của cỏc bệnh viện năm 1994, đến năm 2002 nguồn chi từ ngõn sỏch nhà nước đó giảm xuống cũn 59%. Tại một số bệnh viện trung ương và bệnh viện tuyến tỉnh, ngõn sỏch nhà nước chỉ chiếm khoảng 20% trong tổng chi thường xuyờn của bệnh viện. Tương quan tỷ lệ giữa nguồn thu từ viện phớ và BHYT cũng đó thay đổi, theo đú BHYT cú tốc độ tăng trưởng cao hơn và hiện nay số thu từ BHYT đó cao hơn số thu từ viện phớ.

- Bốn là, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh khỏm, chữa bệnh. Cựng với việc củng cố hệ thống cỏc cơ sở y tế cụng lập, trong những năm qua mạng lưới y tế ngoài cụng lập bao gồm bỏn cụng, dõn lập và tư nhõn cũng phỏt triển khỏ mạnh mẽ. Theo số liệu của Bộ Y tế, số phũng khỏm tư nhõn đó tăng từ 942 phũng năm 1994 lờn gần 30.000 phũng năm 2002; tớnh đến giữa năm 2005 cả nước đó cú 42 bệnh viện tư nhõn với khoảng 3.500 giường bệnh (chiếm gần 3% tổng số giường bệnh trong cả nước) và chủ yếu tập trung ở cỏc thành phố lớn. Ước tớnh hàng năm số lượt người đến khỏm, chữa bệnh tại cỏc cơ sở y tế tư nhõn ở Hà Nội chiếm gần 50% và ở Thành phố Hồ Chớ Minh gần 40%. Ngoài ra, trờn cả nước cũn cú hàng chục nghỡn cơ sở y dược tư nhõn, hỡnh thành mạng lưới kinh doanh thuốc rộng khắp. Sự phỏt triển mạnh của cỏc cơ sở y tế ngoài cụng lập đó tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh được tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế, giỳp phỏt hiện sớm bệnh tật, cụng tỏc sơ cứu, cấp cứu ban đầu được kịp thời, đảm bảo khỏm ,chữa bệnh cho một số lượng khỏ lớn nhõn dõn, làm giảm bớt sự quỏ tải của y tế nhà nước. Sự phỏt triển này cũng tỏc động mạnh đến cỏc cơ sở y tế nhà nước, tạo nờn sự cạnh tranh lành mạnh, thỳc đẩy cỏc cơ sở y tế nhà nước cú sự chuyển biến tớch cực về chất lượng phục vụ, đảm bảo thực hiện vai trũ chủ đạo của mỡnh. Mạng lưới kinh doanh thuốc rộng khắp trờn cả nước đó giỳp cho việc đưa thuốc đến người bệnh được nhanh chúng hơn. Thị trường thuốc phong phỳ hơn, bao gồm cả thuốc nội và thuốc ngoại, thuốc thiết yếu, thuốc thụng thường, thuốc chuyờn khoa, thuốc đặc trị, đỏp ứng tốt hơn yờu cầu và thị hiếu của người tiờu dựng.

3. Dịch vụ văn húa, thể thao

3.1. Dịch vụ văn húa :

Xó hội hoỏ cỏc hoạt động văn hoỏ đó cú truyền thống xa xưa trong lịch sử đất nước ta. Bước vào thời kỳ đổi mới, nhất là sau khi Chớnh phủ ban hành Nghị quyết 90/CP (1997), xó hội hoỏ cỏc hoạt động văn hoỏ được coi là giải phỏp quan trọng để gúp phần xõy dựng nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc, đỏp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ văn hoỏ của nhõn dõn. Qua gần 10 năm thực hiện Nghị quyết, xó hội hoỏ hoạt động văn hoỏ bước đầu đó được thực hiện rộng khắp. Ngành Văn hoỏ- Thụng tin đó phối hợp với cỏc ngành, đoàn thể, tổ chức xó hội huy động được nhiều lực lượng xó hội tham gia, tạo được nhiều nguồn lực đỏng kể cho phỏt triển văn hoỏ. Những thành tựu quan trọng của việc thực hiện xó hội hoỏ cỏc hoạt động văn hoỏ được khỏi quỏt hoỏ ở những nội dung sau đõy:

- Một là, phỏt triển cỏc hoạt động văn hoỏ thụng tin cơ sở. Trong quỏ trỡnh thực hiện chủ trương xó hội hoỏ cỏc hoạt động văn hoỏ đó xuất hiện và phỏt triển nhiều mụ hỡnh văn hoỏ thụng tin cơ sở hoạt động cú hiệu quả như:

+ Mụ hỡnh văn hoỏ gia đỡnh: xõy dựng dũng họ, tộc họ, gia đỡnh văn hoỏ; cõu lạc bộ gia đỡnh văn hoỏ; khu văn hoỏ gia đỡnh vườn- nhà; xõy dựng sưu tập cổ vật tư nhõn; thư viện tư nhõn; v.v.

+ Mụ hỡnh văn hoỏ cộng đồng: xõy dựng làng, ấp, khu phố, xó, phường, cơ quan,

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN LÝ CÔNG Đề tài: QUẢN LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CÔNG (Trang 31 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w