Sơ đồ phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN ĐỀ TÀI Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên (Trang 42 - 51)

Vương, thành phố Thái Nguyên

4.1.1. Vị trí địa lý của phường Trưng Vương thành phố

Thái Nguyên

Hình 4.1. Sơ đồ phường Trưng Vương thành phố TháiNguyên Nguyên

Phía đơng giáp phường Túc Duyên và Huyện Đồng Hỷ Phía tây giáp phường Hồng Văn Thụ

Phía nam giáp phường Phan Đình Phùng Phía bắc giáp xã Đồng Bẩm

Nằm giáp bên bờ sơng Cầu, với rất nhiều tuyến đường quan trọng của Thành phố Thái Nguyên, đường Cách mạng tháng 8, đường Nha Trang, đường Hùng Vương... Cùng với rất nhiều cơng trình quan trọng và gắn liền

với quá trình lịch sử đấu tranh của dân tộc như Trường tiểu học Trưng Vương (Đã từng là nơi giam giữ Lương Ngọc Quyến một nhà cách mạng nổi tiếng), Bảo tàng Thái Nguyên, Đền thờ Đội Cấn nơi nổ ra cuộc khởi nghĩa cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên 1917...

4.1.2. Khí hậu

Nằm ở trung tâm thành phố Thái Nguyên mang những nét chung của khí hậu vùng đơng bắc Việt Nam, thuộc miền nhiệt đới giĩ mùa, cĩ mùa đơng lạnh giá, ít mưa, mùa hè nĩng ẩm mưa nhiều. Khí hậu của thành phố Thái Nguyên chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đơng và nằm trong vùng ấm của tỉnh, cĩ lượng mưa trung bình khá lớn.

4.1.3. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển củaphuờng Trưng Vương thành phố Thái Nguyên phuờng Trưng Vương thành phố Thái Nguyên

Ngày 19-10-1962, thành phố Thái Nguyên được thành lập gồm 10 ban đại diện tiểu khu hành chính, trong đĩ cĩ tiểu khu Trưng Vương. Đến ngày 6- 3-1981, thành phố Thái Nguyên được quy hoạch mở rộng và phường Trưng Vương chính thức được thành lập theo Quyết định số 276-TC/UB ngày 5-9- 1981 của UBND tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên), cĩ diện tích tự nhiên 1,08 km2..

Ngay từ khi mới thành lập, Đảng bộ phường đã tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Năm 1981, ngồi các đơn vị kinh tế của Nhà nước, thành phần kinh tế tư nhân trên địa bàn phường chỉ cĩ các cửa hàng buơn bán nhỏ, tập trung chủ yếu ở chợ Thái và các gia đình ở dọc những tuyến đường phố chính.

Kinh tế phát triển, đời sống của đại đa số các hộ dân khơng ngừng được cải thiện, nâng cao. Năm 1985, tồn phường cĩ 25% số hộ nghèo thì đến nay chỉ cịn 18 hộ nghèo theo chuẩn mới (giai đoạn 2011-2015), chiếm tỷ lệ 1% số hộ, khơng cĩ gia đình chính sách thuộc diện hộ nghèo. Hệ thống cơ sở vật chất đảm bảo cho đời sống an sinh xã hội thường xuyên được cải tạo, nâng cấp và làm mới. Được Nhà nước quan tâm đầu tư và sự đĩng gĩp, ủng hộ của nhân dân, đến nay các cơng trình kết cấu hạ tầng trên địa bàn phường ngày

càng được hồn thiện. Các dự án chỉnh trang đơ thị được triển khai, nhiều tuyến đường được mở rộng, nâng cấp, hệ thống điện chiếu sáng, điện sinh hoạt, cấp nước sạch và thốt nước thải, hệ thống bưu chính viễn thơng, thơng tin cơng nghệ cao được xây dựng mới, tồn bộ các tuyến đường liên tổ được bê tơng hố.

Cơng tác quản lý trật tự đơ thị và vệ sinh mơi trường được quan tâm và từng bước đổi mới với sự phát triển nhanh chĩng ở các khu dân cư. Cuộc vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa ở khu dân cư” được mọi tầng lớp nhân dân ủng hộ, tự giác và tích cực tham gia, khơi dậy tiềm năng của khối đại đồn kết tồn dân. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở với phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, nhiều cơng việc, vấn đề của phường đã được giải quyết thơng qua phát huy quyền làm chủ của nhân dân... Phường Trưng Vương cĩ hệ thống giáo dục thuận lợi cho các cơng dân của địa phương học tập, đào tạo nghề; là một trong những đơn vị hành chính cấp phường, xã được thành phố, tỉnh cơng nhận sớm hồn thành chương trình Quốc gia về: xĩa mù chữ, chống tái mù chữ; phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Hiện nay, 100% các trường phổ thơng trên địa bàn cĩ cơ sở vật chất khang trang, bảo đảm cho gần 1.500 học sinh của địa phương và các phường lân cận học tập. Trường tiểu học Trưng Vương đã vinh dự được đĩn nhận danh hiệu Trường chuẩn Quốc gia trong năm học 2008-2009. Về cơng tác chăm sĩc sức khỏe nhân dân, tổ chức triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ của y tế tuyến cơ sở, đặc biệt là các chương trình y tế quốc gia về phịng, chống dịch bệnh, cơng tác dân số - kế hoạch hố gia đình, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm …

4.1.4. Dân số

Phường Trưng Vương cĩ vị trí là đầu mối giao lưu kinh tế - văn hĩa - xã hội quan trọng của tỉnh và thành phố. Cĩ hơn 72 cơ quan, đơn vị, trường học, doanh nghiệp đĩng trên địa bàn.

Cĩ 758 đảng viên giữ mối liên hệ với cấp ủy nơi cư trú theo Quy định 76 của Bộ Chính trị và đã cĩ 289 lượt đảng viên được trao huy hiệu 30, 40, 50, 60 năm tuổi Đảng.

4.1.5. Kinh tế

Với rất nhiều đầu mối kinh tế, trung tâm văn hĩa, chính trị phường Trưng Vương luơn là nơi trao đổi thương mại lớn của thành phố Thái Nguyên. Thu ngân sách hàng năm đều vượt chỉ tiêu thành phố giao (năm 1990 mới đạt 210 triệu đồng thì đến năm 2010 đã là 8, 4 tỷ đồng, tăng 40 lần). Kinh tế phát triển, đời sống của đại đa số các hộ dân khơng ngừng được cải thiện, nâng cao.

Năm 1985, tồn phường cĩ 25% số hộ nghèo thì đến nay chỉ cịn 18 hộ nghèo theo chuẩn mới (giai đoạn 2011-2015), chiếm tỷ lệ 1% số hộ, khơng cĩ gia đình chính sách thuộc diện hộ nghèo. Hệ thống cơ sở vật chất đảm bảo cho đời sống an sinh xã hội thường xuyên được cải tạo, nâng cấp và làm mới. Được Nhà nước quan tâm đầu tư và sự đĩng gĩp, ủng hộ của nhân dân, đến nay các cơng trình kết cấu hạ tầng trên địa bàn phường ngày càng được hồn thiện.

Các dự án chỉnh trang đơ thị được triển khai, nhiều tuyến đường được mở rộng, nâng cấp, hệ thống điện chiếu sáng, điện sinh hoạt, cấp nước sạch và thốt nước thải, hệ thống bưu chính viễn thơng, thơng tin cơng nghệ cao được xây dựng mới, tồn bộ các tuyến đường liên tổ được bê tơng hố.

4.1.6. Giáo dục – đào tạo

Trên địa bàn phường gồm trường Đào tạo và Dậy Nghề số 1 trực thuộc Sở Lao động thương binh xã hội, trường cấp 1, 2 Trưng Vương với Trường cấp 1 Trưng Vương là trường chuẩn quốc gia.

Về thể dục thể thao là trung tâm đào tạo và huấn luyện các vận động viên của tỉnh, thành phố và nhiều khu vực lân cận, với rất nhiều các giải đấu được tổ chức thường niên, như giải “Cầu Lơng của Cán Bộ Cơng Chức” được tổ chức thường niên...

Giao thơng của phường bao gồm nhiều trục đường quan trọng của Thành phố Thái Nguyên, với đầu mối là Quốc lộ 3 là tuyến đường bắt đầu từ cầu Đuống (Hà Nội) qua các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng đến cửa khẩu Tà Lùng (Cao Bằng). Tổng chiều dài 350,44 km, Quốc lộ 1B dài 148,5 km, cĩ điểm đầu tại thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn (giao với Quốc lộ 4A); điểm cuối tại cầu Gia Bảy ở thành phố Thái Nguyên, trên địa bàn 100% các trục đường giao thơng đều được trải nhựa hoặc đổ bê tơng đảm bảo chất lượng giao thơng và mĩ quan đơ thị.

Phường Trưng Vương, là nơi đặt rất nhiều cơ quan đầu não của thánh phố, cũng như của tỉnh như UBND tỉnh, UBND thành phố, các sở: Sở Cơng thương, Sở Tài chính, Tỉnh Ủy... với tiêu trí đi đầu trong gìn giữ mơi trường và cảnh quan đơ thị trong nhiều năm qua trên địa bàn phường cĩ rất nhiều cơ sở hạ tầng được đầu tư và xây dựng, cùng nhiều cơng trình cơng cộng đi vào hoạt động đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng.

Khách sạn – trung tâm thương mại Trung Tín, Trung tâm Hội nghị tỉnh, nhà thi đấu, sân vận động, TT năng khiếu thể dục thể thao của tỉnh.

Với cơ sở hạ tầng tốt trên địa bàn phường luơn diễn ra các hoạt động như Hội Chợ, các hoạt động và trương trình giao lưu văn hĩa với các tỉnh trung du miền núi phía bắc, và là nơi tổ chức rất nhiều các cuộc họp, mit tinh, các ngày lễ lớn...

4.1.8. Đánh giá chung

Bên cạnh rất nhiều thuận lợi về phát triển kinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã được thực hiên trong những năm vừa qua cũng đã tạo ra được những hiệu quả đáng kể cho sự phát triển kinh tế song tốc độ cịn chậm.

Tình trạng lạm phát cao, giá cả các mặt hàng thiết yếu liên tục leo thang. Sự tập trung rất nhiều lao động thuộc các cùng lân cận gây khĩ khăn cho cơng tác kiểm tra và đánh giá phát triển dân số.

Việc đảm bảo và giữ gìn an ninh trật tự chưa thật sự tốt, cụ thể cĩ rất nhiều quán xá vỉa hè hoạt động gây mất mỹ quan đơ thị, hiện tượng thanh thiếu niên gây mất trật tự trị an rất nhiều...

Sự quan tâm của một bộ phận cộng đồng dân cư với vấn đề bảo vệ mơi trường và đơ thị là chưa cao.

4.2. Nguồn phát sinh và thành phần rác thải tại khuvực phường vực phường

4.2.1. Nguồn phát sinh rác thải

Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt trên địa bàn phường chủ yếu từ sinh hoạt của các hộ gia đình, ngồi ra từ các cơ quan, các chợ, quán ăn, trường học và các hoạt động thương mại, dịch vụ khác.

Trên địa bàn phường các nguồn phát sinh chất thải chủ yếu là từ các hộ gia đình và hoạt động của chợ Thái, chợ Túc Duyên cùng các cơ quan trường học trên địa bàn phường.

Rác thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực dân cư:

Đến nay tồn phường cĩ 20 000 người, được chia thành 23 tổ dân với hơn 1000 người lao động cư trú, lượng rác thải sinh hoạt do từng cá nhân thải ra là 0,76kg/người vậy mỗi ngày lượng rác thải sinh hoạt phát sinh do nhu cầu sinh hoạt là 15,2 tấn/ ngày chưa kể các hoạt động thương mại và dịch vụ trên tồn phường.

Rác thải phát sinh từ khu vực chợ Thái:

Chợ Thái với hơn 450 gian hàng tại tầng trệt và tầng một, siêu thị Do’s Mart thu hút hơn 2, 500 lượt khách mỗi ngày ngồi ra chợ cịn thu hút một lượng lao động lớn, việc phát sinh rất nhiều chất thải sinh hoạt là tất yếu.

- Đối với các cửa hành kinh doanh văn phịng phẩm, điện tử điện lạnh, vải vĩc, quần áo cĩ trên 290 kiốt ,mỗi gian hàng thải ra khoảng 3kg/ngày từ hoạt động kinh doanh. Thành phần chủ yếu: Bìa cứng, giấy, xốp, các loại nhựa cao su...

- Đối với các cửa hàng thực phẩm và ăn uống cĩ trên 160 kio trung bình mỗi ngày thải ra khoảng 5kg/ngày, thành phần chủ yếu là các loại chất hữu cơ: chủ yếu như rau, củ, quả...

Rác thải phát sinh từ khu vực chợ Túc Duyên:

Chợ Túc Duyên với diện tích khoảng 2500m2, với đặc trưng là chợ đầu mối chuyên cung cấp các loại rau củ quả, hàng tươi sống cho các cơ sơ kinh doanh trên địa bàn thành phố.

Tồn bộ khu vực chợ Túc Duyên cĩ 131 gian hàng với mặt hàng chủ yếu là luơng thực thực phẩm, Chợ cịn là nơi tập trung vận chuyển hàng hố cho các huyện , thị xã lân cận trung bình mỗi ngày một gian hàng thải ra ~ 3.5kg rác thải.

Hàng ngày, cĩ khoảng 0.485 tấn rác thải phát sinh từ hoạt động mua bán tại chợ, với thành phần chủ yếu là các lạo rác thải cĩ nguồn gốc hữu cơ.

Rác thải phát sinh từ khu vực trường học, các cơ quan liên ngành

Rác thải phát sinh chủ yếu là các chế phẩm văn phịng: như giấy tờ, các loại nhựa trong đồ dùng văn phịng...

Lượng rác thải từ các cơ quan này là khơng đáng kể.

Ngồi ra, tại khu vực Quảng trường 20/8 trên địa bàn phường Trưng Vương thường diễn ra các Hội chợ thương mại, du lịch... Đây cũng là hoạt động phát sinh rác thải với khối lượng lớn, tuy nhiên hoạt động này khơng thường xuyên. Theo số liệu do Cơng ty CP mơi trường và cơng trình đơ thị Thái Nguyên cung cấp thì lượng rác thải sinh hoạt tăng đột biến trong mỗi dịp tổ chức Hội chợ.

Bảng 4.1. Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại phưịng Trưng Vương trong một ngày

STT Khu vực phát sinh rác Đơn vị Số lượng Khối lượng rác trung bình kg/ngày Tổng khối lượng rác thải (kg)

1 Khu vực dân cư Người 20 000 0.76 15 200

2

Khu vực chợ Thái

Cửa hàng ăn uống thực phẩm Điện tử, dân dụng .... Kiot Kiot 160 290 5 3 800 870 3 Khu vực chợ Túc duyên kiot 131 3.5 485.5

(Nguồn: điều tra thực tế)

Vào những ngày lễ tết trên địa bàn phường thường xuyên diễn ra các hoạt động giao dịch và thương mại lớn như hội chợ xuân, hội chợ triển lãm , hội chợ thương mại ...

Lượng rác thải phát sinh rất lớn đặc biệt là từ các khu dân cư , và nơi diễn ra các hoạt động thương mại trên.

Bảng 4.2. Lượng rác thải sinh hoạt thu gom 6 thángcuối năm 2011 cuối năm 2011

Tháng Lượng phát sinh tấn/tháng

Lượng thu gom tấn/tháng Tỉ lệ thu gom % Tháng 7 131.975 116.775 88.48 Tháng 8 138.275 123.075 89.00 Tháng 9 138.725 123.525 89.04 Tháng 10 135.8 129.6 96.14 Tháng 11 136.7 121.5 88.88 Tháng 12 113.875 108.675 95.43

(Nguồn: CTCP Mơi trường và Cơng trình đơ thị Thái Nguyên)

Bảng 4.3. Lượng rác thải sinh hoạt thu gom 3 thángđầu năm 2012 đầu năm 2012

Tháng Lượng phát sinh tấn/tháng

Lượng thu gom tấn/tháng Tỉ lệ thu gom % Tháng 1 130.75 125.55 96.02 Tháng 2 122.65 117.45 95.76 Tháng 3 136.65 121.45 88.88

(Nguồn: CTCP Mơi trường và Cơng trình đơ thị Thái Nguyên)

Nhận xét: Qua 2 bảng số liệu trên ta thấy vào những tháng cuối năm và đầu năm mới, thường diễn ra các hoạt động thương mại lớn như: Hội chợ xuân, hội chợ triển lãm, hội chợ thương mại... Lượng rác thải phát sinh rất lớn trong những ngày này gây khĩ khăn đối với vấn đề quản lý và thu gom rác thải trên địa bàn phường.

4.2.2. Thành phần rác thải

Thành phần rác thải chủ yếu là rác thải hữu cơ với ~70% tổng luợng thải. Phát sinh từ các hộ gia đình và các cửa hàng kinh doanh thuộc khu vực chợ Thái, chợ Túc Duyên.

Căn cứ vào số liệu điều tra do ban quản lý chợ Thái khu vực tầng trệt và tầng 1 của chợ cĩ trên 40 gian hàng phục vụ nhu cầu ăn uống và trên 70 gian cung cấp thực phẩm, phường lại khơng cĩ một cơ sở chăn nuơi nào. 100% rác thải hữu cơ đuợc thải bỏ, cịn lại là các chất vơ vơ như: túi nilon, phế phẩm, vật liệu xây dựng.

Việc sử dụng túi nilon vẫn là một thĩi quen trong sinh hoạt của đại đa số cư dân đã làm phát sinh lượng chất thải rắn sinh hoạt khá lớn, bình quân mỗi nguời tiêu thụ 0,1 kg/nguời mỗi ngày trên địa bàn phuờng cĩ hơn 2000 kg túi nilon được thải ra và một lượng khơng thống kê được do hoạt động giao dịch, thương mại.

Bảng 4.4 Thành phần rác thải sinh hoạt tại phuờngTrưng Vương Trưng Vương

STT Thành phần Khối lượng (kg) Tỷ lệ %

1

Khu dân cư Rác hữu cơ Rác vơ cơ 11471.44 3728.56 75.47 24.53 2 Khu chợ Thái

Rác hữu cơ Rác vơ cơ 1056.776 613.224 63,28 36.72 3 Khu vực chợ Túc Duyên Rác hữu cơ Rác vơ cơ 442,3876 47.9674 91.12 9.88

(Nguồn: Điều tra thực tế)

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN ĐỀ TÀI Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại phường Trưng Vương thành phố Thái Nguyên (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w