Sơ đồ công nghệ tuyển thiếc tại xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đặc điểm môi trường đất và đề xuất biện pháp phục hồi sinh học ở khu vực khai thác khoáng sản tỉnh thái nguyên​ (Trang 46 - 48)

Trong quy trình sản xuất, lƣợng nƣớc thải sinh ra trong quá trình tuyển trọng lực đã đƣợc tuần hoàn sử dụng trở lại trong quá trình tuyển từ hồ chứa

Quặng sơ tuyển Sn ≥ 50% Nghiền, sàng phân cấp hạt < 1 Nguồn nƣớc Tuyển trọng lực Quặng tinh Sn ≥ 68% Lò điện luyện thô Sn ≥ 97% Tuyển trọng lực

Lò điện luyện tinh

Sn ≥ 99,75% Kho thiếc thỏi SP Nghiền mịn (nghiền nƣớc) Tuyển từ Chất thải

nƣớc tuần hoàn, sau đó đƣợc chuyển ra hồ chứa nƣớc thải. Tuy nhiên, do diện tích hồ chứa thải có hạn, vào mùa mƣa nƣớc thƣờng bị tràn ra ngoài đã gây ô nhiễm cho vùng đất thấp gần hồ chứa thải. Khu vực đất ô nhiễm trƣớc đây là khu vực đất trồng lúa và hoa màu. Quá trình ô nhiễm này không chỉ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp xung quanh khu vực khai thác mà còn ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc và sức khỏe của ngƣời dân sống trong vùng.

Bảng 4.1. Vị trí và đặc điểm của các điểm lấy mẫu khu vực khai thác thiếc xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, Thái Nguyên

STT Ký hiệu

mẫu Tọa độ địa lý Lý lịch mẫu

1 HT1 N: 20

0

38 .839’ E: 1050 41.435’

- Khu vực nhà ông Thắng (xóm 7), trƣớc đây ruộng trồng 1 vụ lúa, đã bỏ hoang 6 - 7 năm. Vƣờn trồng dƣơng xỉ, cỏ Vetiver. 2 HT2 N: 21 0 38.844’ E: 1050 41. 429’ - Bãi trồng sắn cạnh vƣờn trồng cỏ Vetiver, trƣớc đây đã trồng dƣơng xỉ (4 năm) cải tạo đất.

3 HT3 N: 21

0

38 838’ E: 1050 41 429’

- Nằm phía dƣới bãi trồng sắn, ô nhiễm nặng, khu vực trƣớc đây trồng dƣơng xỉ

4 HT4 N: 21

0

38.917’ E: 105041 463’

- Bãi đất trống trên khu vực mỏ khai thác đã hoàn thổ (trồng cây keo). Bãi đất này trƣớc đây là khu đổ thải của xí nghiệp tuyển thiếc.

5 HT5 N: 21

0

38 895’ E: 1050 41 210’

- Ruộng bỏ hoang cạnh suối cát và quốc lộ 37, chịu ảnh hƣởng nặng của nƣớc thải khai thác quặng khu vực đồi cọ. Hầu nhƣ không có thực vật mọc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đặc điểm môi trường đất và đề xuất biện pháp phục hồi sinh học ở khu vực khai thác khoáng sản tỉnh thái nguyên​ (Trang 46 - 48)