Cỏ tháp bút trƣờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đặc điểm môi trường đất và đề xuất biện pháp phục hồi sinh học ở khu vực khai thác khoáng sản tỉnh thái nguyên​ (Trang 56 - 58)

(Vetiveria zizanioides L.) (Equisetum ramosissimum Desf. Subsp.

Debile (Roxb. Ex Vaucher) Hauke

4.4.4. Hàm lượng As và hệ số rủi ro của đất ô nhiễm

Hoạt động khai thác khoáng sản đã gây ra sự ô nhiễm As trong môi trƣờng đất, nƣớc và không khí. Asen đƣợc tạo ra nhờ quá trình khử oxit asen (As O ) với than hoạt tính, oxit Asen là sản phẩm phụ của quá trình

luyện kim và thƣờng có trong bụi khói của quá trình nung quặng, nhất là luyện đồng. Mặc dù các khoáng Asen và hợp chất của nó dễ dàng hòa tan, nhƣng sự di chuyển của Asen là có giới hạn vì As bị hút thu trên bề mặt của khoáng sét, hydroxit và các chất hữu cơ. As có trong thành phần của hơn 200 loại quặng và thƣờng có hàm lƣợng cao trong một số loại quặng asenua của Cu, Pb, Hg hoặc tồn tại cùng với các sunphua. Một số loại quặng có chứa hàm lƣợng Asen cao là Asenopirit (FeAsS), realgar (As4S4) và orpinen (As2S3). Trong khu vực nghiên cứu, phổ biến là quặng Asenopirit (FeAsS) là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm As trong môi trƣờng đất [4]. Kết quả phân tích hàm lƣợng As tổng số trong đất đƣợc trình bày tại bảng 4.6.

Bảng 4.6. Hàm lƣợng As tổng số và hệ số rủi ro của đất ô nhiễm

STT Tên mẫu Hàm lƣợng As trong đất (mg/kg đất) QCVN 03:2008/BTNMT

Đối với đất nông nghiệp Hệ số rủi ro 1 HT1 89,52 12 7,46 2 HT2 54,98 12 4,58 3 HT3 113,72 12 9,47 4 HT4 38,47 12 3,20 5 HT5 169,19 12 14,09

Nhƣ vậy, kết qủa phân tích cho thấy hàm lƣợng As trong 5 mẫu đất thu đƣợc tại khu vực khai thác thiếc đều cao hơn rất nhiều lần so với tiêu chuẩn an toàn đối với đất nông nghiệp. Trong đó, hai mẫu HT3 và HT5 thu ở khu vực đất trống và trũng nên hàm lƣợng As tập trung cao, cụ thể là 113,72 mg/kgvà 169,19 mg/kg. Các mẫu HT1, HT2 và HT4 chứa hàm lƣợng As thấp hơn do đã đƣợc hoàn thổ một phần.

Đánh giá hệ số rủi ro đối với nguyên tố As đều ở mức cao, dao động từ 3,20 đến 14,09. Điều này chứng tỏ hàm lƣợng As trong đất ô nhiễm ở khu vực này đang ở mức đe dọa, do đó cần có biện pháp quản lý và kiểm soát phù hợp.

4.4.5. Khả năng phát tán và dự báo sự phát triển ô nhiễm đất tại khu vực khai thác thiếc xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, Thái Nguyên khai thác thiếc xã Hà Thượng, huyện Đại Từ, Thái Nguyên

Kết quả phân tích hàm lƣợng As cho thấy, môi trƣờng đất có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ, hàm lƣợng As ở nồng độ cao, có nguy cơ tiềm ẩn lớn, cần phải có giải pháp cải tạo và kiểm soát. Nguồn phát sinh ô nhiễm và đƣờng truyền rủi ro đƣợc trình bày trong hình 5.1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá đặc điểm môi trường đất và đề xuất biện pháp phục hồi sinh học ở khu vực khai thác khoáng sản tỉnh thái nguyên​ (Trang 56 - 58)