Dự bỏo về cụng nghệ tương lai của cõy trồng GM

Một phần của tài liệu Dự báo sự phát triển của công nghệ sinh học trong những thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 42 - 43)

II. Túm lược cỏc xu hướng

Cụng nghệ sinh học trong nụng, lõm, thủy sản

4.1.1. Dự bỏo về cụng nghệ tương lai của cõy trồng GM

Nhỡn chung, làn súng đầu tiờn của cõy trồng GM (mà hiện đó được thương mại trờn thị trường) là nhằm vào cỏc đặc điểm năng suất (đụi khi gọi là đặc điểm đầu vào canh tỏc). Làn súng thứ hai, phần lớn cũn là những nghiờn cứu ở phũng thớ nghiệm, là nhằm vào cỏc đặc điểm chất lượng và/hoặc dinh dưỡng (đặc điểm đầu ra). Làn súng thứ ba nhằm vào những đặc điểm liờn quan đến ỏp lực mụi trường (như chịu hạn, chịu mặn) và sản xuất cỏc sản phẩm mới (dược phẩm sinh học hoặc chất dẻo).

Dự đoỏn rằng, thế hệ cõy trồng GM thứ hai và thứ ba sẽ bao gồm cỏc sản phẩm nhằm đỏp ứng nhu cầu và đũi hỏi của người dựng, do đú sẽ được chấp nhận nhiều hơn. Để đạt được mục tiờu đú, cỏc nhà khoa học đang ra sức tỡm cỏch sử dụng CNSH để cải thiện chất lượng lương thực, để cung cấp cỏc dược phẩm mới (sản xuất cỏc protein dược phẩm), để gúp phần ngăn ngừa bệnh tật (cỏc loại văcxin qua đường ăn uống) và giảm bớt nguy cơ bệnh tật (thay đổi thành phần dinh dưỡng). Tuy nhiờn, thực hiện những việc đú khụng dễ dàng.

Khụng như phương phỏp GM của cỏc cõy trồng thế hệ thứ nhất, những trường hợp vừa nờn đũi hỏi phải kiểm soỏt nhiều gen và những phản ứng hoỏ sinh phức tạp.

Dự bỏo cụng nghệ cõy trồng GM

Thời gian thõm nhập thị trường Cỏc ứng dụng tương lai

1996-2011

Thế hệ 1: Cỏc đặc điểm tăng sản lượng.  Cỏc đặc điểm đầu vào, vớ dụ chịu được thuốc; trừ cỏ và chịu được sõu bệnh ở bụng;

 Cỏc cõy trồng GM chống được bệnh và virus;

2007-2015

Thế hệ 2: Cỏc đặc điểm nõng cao đầu ra.

 Cỏc cõy trồng;

 Tăng cỏc thành phần chức năng;

 Cải biến hàm lượng bột, protein và chất bộo;

 Cải biến quỏ trỡnh chớn của quả; 2013-2020

Thế hệ 3: Chống lại ỏp lực phi sinh học và phỏt triển sản phẩm mới.

 Thực phẩm trị liệu;

 Cõy trồng chịu hạn và chịu mặn;

 Dược phẩm phõn tớch;

Chõu Âu và Bắc Mỹ khụng phải là những trung tõm duy nhất trờn toàn cầu về CNSH thực vật. Cỏc quốc gia như Trung Quốc, ấn Độ và Braxin cũng đang đầu tư mạnh mẽ vào CNSH nụng nghiệp. Sau Mỹ, Trung Quốc là quốc gia đang phỏt triển năng lực về CNSH thực vật lớn nhất. Danh mục cỏc cõy trồng GM hiện đang được thử nghiệm mạnh mẽ trờn thực địa của Trung Quốc khỏc với những loại cõy được phỏt triển ở cỏc nơi khỏc trờn thế giới (danh mục này bao gồm cỏc cõy lương thực như lỳa, lỳa mỡ, khoai tõy, đậu). Chẳng hạn, năm 2002, ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, 45% số cõy đang thử nghiệm thực địa là cỏc loài chịu được thuốc trừ cỏ và cú chất lượng sản phẩm được nõng cao, chỉ cú 19% cỏc loài chịu được sõu bệnh. Cũn ở Trung Quốc, 90% cỏc loài cõy đang thử nghiệm là nhằm mục đớch chịu được sõu bệnh. Cựng với sự gia tăng nguồn nhõn lực cú giỏ nhõn cụng rẻ và kết cấu hạ tầng, Trung Quốc sẽ nổi lờn trong lĩnh vực này trong tương lai trung hạn.

Một phần của tài liệu Dự báo sự phát triển của công nghệ sinh học trong những thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)