Y học Nõng cao

Một phần của tài liệu Dự báo sự phát triển của công nghệ sinh học trong những thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 36 - 38)

I. Những cụng nghệ đang nổ

3.4.Y học Nõng cao

CNSH cũn được ỏp dụng cho cỏc mục đớch tăng cường thờm cỏc đặc tớnh khụng thuộc về y học. Những tiến bộ trong hiểu biết về những đặc trưng di truyền phức tạp và về hoạt động của nóo bộ đó đem lại tiềm năng ứng dụng trong lĩnh vực này. Hiện ở cỏc nước phỏt triển đó lưu hành nhiều loại dược phẩm liờn quan đến “lối sống” (“Lifestyle”), nhằm cải thiện diện mạo, chứ khụng nhằm chữa bệnh. Một số xu hướng đó tạo cơ sở cho sự phỏt triển cỏc loại dược phẩm này bao gồm tỡnh trạng già đi của dõn số, sự gia tăng tuổi thọ và một điều rất quan trọng là sự thay đổi quan niệm. Trong thế giới ngày nay, nhiều “hội chứng” liờn quan đến tuổi già mà trước đõy được coi là bỡnh thường, thỡ nay trở nờn khú chấp nhận đối với nhiều người và họ muốn được khắc

phục bằng cỏc biện phỏp can thiệp y tế. Ngoài ra, ngành này cũng cú xu hướng sản xuất cỏc loại dược phẩm để tăng cường cỏc năng lực thể chất và tinh thần. Trong tương lai, thị phần này sẽ ngày càng thu hỳt giới trẻ.

Những thay đổi quan niệm xó hội như trờn cú thể tạo động lực cho sự phỏt triển cỏc liệu phỏp dựa vào gen. Tuy nhiờn, những biện phỏp can thiệp này cũng cú thể dấy lờn những vấn đề liờn quan đến đạo đức, luật phỏp và xó hội. Vớ dụ, những biện phỏp trờn cũng cú thể được dựng để nõng cao sức cơ bắp cho vận động viờn, hoặc khi cỏc nhà khoa học khỏm phỏ được bản chất của tuổi già và cú khả năng chữa trị được cỏc “hội chứng” tuổi già thỡ xó hội sẽ phải đối mặt với hệ quả là mọi người ngày càng sống lõu hơn.

Những tiến bộ cụng nghệ tiềm năng sẽ diễn ra ở cỏc lĩnh vực sau:

 Ngăn chặn tỡnh trạng lóo hoỏ;

 Nõng cao thể lực;

 Nõng cao cỏc đặc trưng gen: những trẻ em được thiết kế (Designer Babies), với những đặc trưng cần thiết;

 Nõng cao khả năng nhận thức/trớ nhớ.

Dinh dưỡng

Những động lực thỳc đẩy hoạt động nghiờn cứu trong lĩnh vực thực phẩm và dinh dưỡng bao gồm: (1) Chi phớ ngày càng gia tăng của dịch vụ y tế; (2) Tỡnh trạng dõn số ngày càng già đi; (3) Sự gia tăng cỏc bệnh liờn quan đến lối sống (như bộo phỡ, tiểu đường…). Bờn cạnh những nhõn tố này, ở cỏc nước phỏt triển hiện cú xu hướng vươn tới cỏc biện phỏp tự chuẩn đoỏn và phũng ngừa bằng cỏch sử dụng thực phẩm và lối sống để duy trỡ sức khoẻ và quản lý bệnh tật.

Những lĩnh vực nghiờn cứu thực phẩm dưới đõy sẽ cú tỏc động quan trọng tới tương lai:

 Thiết kế cỏc thực phẩm và mún ăn để giảm trọng lượng cơ thể;

 Hoàn thiện cỏc phương phỏp nhận dạng và đỏnh giỏ những thành phần thực phẩm chức năng cú thể giảm bớt nguy cơ bị mắc cỏc căn bệnh món tớnh;

 Nõng cao dưỡng chất nụng sản thụng qua GM và nhõn giống cõy trồng cú sự hỗ trợ của phần tử đỏnh dấu;

 Đỏnh giỏ ảnh hưởng của quỏ trỡnh chế biến, bảo quản và GM đối với giỏ trị dinh dưỡng của thực phẩm;

 Phỏt triển cỏc thành phần thực phẩm cú tỏc dụng cải thiện lượng mỡ trong mỏu.

Thực phẩm chức năng và thức ăn bổ dưỡng

Thị trường thực phẩm chức năng trờn toàn cầu đạt giỏ trị gần 50 tỷ USD vào năm 2002, tăng lờn so với mức 30 tỷ USD năm 1995. Thị trường lớn nhất là Mỹ, sau đú là chõu Âu và Nhật Bản. Cú sự tăng trưởng này là do hiện tượng tự chăm súc của người dựng và sự tiếp tục tăng nhanh nhu cầu đối với cỏc sản phẩm cú lợi cho sức khoẻ và diện mạo cơ thể.

Hiện đang cú những hoạt động nghiờn cứu mạnh mẽ trờn toàn cầu để tăng cường hiểu biết về hiệu quả của thực phẩm chức năng và thành phần của chỳng để tối ưu hoỏ tỡnh trạng sức khoẻ và phũng ngừa bệnh tật.

Dưỡng gen học (Nutrigenetics)

Làn súng thứ hai của lĩnh vực y học thớch hợp cho cỏ nhõn, sau lĩnh vực Dược gen học (Pharmagenetics) là Dưỡng gen học. Thực phẩm là một yếu tố gúp phần rất lớn

vào khả năng bị mắc cỏc bệnh món tớnh và cấu trỳc gen của mỗi người là một nhõn tố quan trọng cho khả năng này.

Giữa Dược gen học và Dưỡng gen học cú mối quan hệ kết năng với nhau. Mục tiờu của 2 bộ mụn này tương tự nhau: đú là làm cho liệu phỏp thớch hợp với mỗi cỏ nhõn, phũng ngừa và quản lý bệnh tật. Yếu tố then chốt tạo ra sự khỏc biệt giữa Dưỡng gen học và nghiờn cứu dưỡng chất là: Dưỡng gen học cú nhiệm vụ phõn tớch và so sỏnh phản ứng của từng cỏ nhõn đối với mún ăn, căn cứ vào đú ỏp dụng loại thức ăn thớch hợp.

Một phần của tài liệu Dự báo sự phát triển của công nghệ sinh học trong những thập niên đầu thế kỷ XXI (Trang 36 - 38)