2.1. TÌNH HÌNH ĐÓI NGHÈO TẠI NINH BÌNH
2.1.2. Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Ninh Bình
2.1.2.1. Số lƣợng, cơ cấu và phân bố hộ nghèo ở Ninh Bình
Mặc dù đã có những bƣớc tiến khá nhanh trong những năm qua, nhƣng một bộ phận ngƣời dân trong tỉnh vẫn đang gặp không ít khó khăn, sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn ngày một lớn, sự ra phân hóa giàu nghèo cũng đang diễn ra gay gắt. Theo thống kê của Sở LĐ-TB&XH tỉnh Ninh Bình, đến cuối năm 2011 trên địa bàn tỉnh có 25.686 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,85% tổng số hộ toàn tỉnh, cao hơn so với bình quân khu vực đồng bằng sông Hồng. Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực miền núi (bao gồm các xã thuộc khu vực phía Tây Nam các huyện Nho Quan, Hoa Lƣ, Yên Mô, phía Tây huyện Gia Viễn) và khu vực ven biển (phần lớn tập trung ở các xã bãi ngang của huyện Kim Sơn là Kim Hải, Kim Trung và Kim Tân) cao hơn bình quân cả tỉnh. Trong đó, số hộ nghèo là ngƣời dân tộc có 3.846 hộ, chiếm 1,47%; số hộ nghèo là ngƣời có công là 395 hộ, chiếm 0,15%; đối tƣợng đang hƣởng bảo
Bảng 2.1. Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trong tổng số hộ năm 2011 Đơn vị: Hộ, % STT Đơn vị Tổng số hộ dân cƣ Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Số hộ cận nghèo Tỷ lệ hộ cận nghèo 1 TP Ninh Bình 29.553 398 1,35 625 2,11 2 TX. Tam Điệp 15.296 637 4,16 572 3,73 3 H. Yên Mô 33.590 4.197 12,49 3.035 9,09 4 H. Gia Viễn 34.376 2.881 8,38 2.130 6,19 5 H. Hoa Lƣ 21.908 2.106 9,61 1.192 5,45 6 H. Yên Khánh 39.685 4.755 11,98 3.200 8,06 7 H. Nho Quan 40.267 4.709 11,69 3.917 9,73 8 H. Kim Sơn 46.068 6.003 13,03 5.559 12,06 Tổng cộng 260.743 25.686 9,85 20.230 7,76
(Nguồn: Báo cáo kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2011, ngày 31/12/2011 của Sở LĐ- TB&XH tỉnh Ninh Bình).
2.1.2.2. Đặc điểm và nguyên nhân đói nghèo tại Ninh Bình a. Đặc điểm.
- Vùng núi, vùng trũng có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn nhiều so với vùng đồng bằng. Vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn so với ngƣời Kinh.
- Hộ nghèo ở vùng đồng bằng tập trung vào các gia đình có nhiều ngƣời không có tay nghề, không có việc làm hoặc chỉ đi làm thuê hàng ngày không ổn định, hộ già cả neo đơn.
- Hộ nghèo thƣờng mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp, hiểu biết xã hội kém, nhiều ngƣời rơi vào tình trạng nghiện rƣợu, cờ bạc, lô đề.
- Hộ nghèo có anh, chị, em họ hàng cũng nghèo nên không có sự giúp đỡ về mọi mặt.
b. Nguyên nhân
núi, vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí thấp.
- Chính sách đầu tƣ phát triển, đặc biệt đầu tƣ cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân chƣa đồng bộ, dàn trải, chƣa quan tâm đúng mức đến việc hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời nông dân nghèo giúp họ thoát nghèo bền vững, vƣơn lên khá giả. Nhận thức và trách nhiệm đối với công tác XĐGN của cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể ở một số địa phƣơng cấp huyện, xã và một số ban ngành tỉnh chƣa sâu sát và toàn diện; thiếu nhất quán trong chỉ đạo; phối hợp điều hành nhiều khi còn lúng túng. Công tác điều tra, quản lý đối tƣợng hộ nghèo, xã nghèo; xây dựng chƣơng trình, kế hoạch còn nhiều thiếu sót, cơ chế dân chủ, công khai, kiểm tra giám sát còn mang nặng tính hình thức. Lãnh đạo một số địa phƣơng, nhất là miền núi có tƣ tƣởng trông chờ; ỷ lại vào nguồn hỗ trợ của Nhà nƣớc; chƣa huy động và khai thác đƣợc nội lực để thực hiện chƣơng trình XĐGN tại địa phƣơng; chƣa nắm đƣợc tình hình của hộ nghèo, cũng nhƣ nguyên nhân nghèo và tâm tƣ nguyện vọng của họ để có biện pháp hỗ trợ hiệu quả nhất.
- Do bản thân hộ nghèo: Hộ nghèo do các thành viên trong gia đình có trình độ học vấn thấp; tập quán canh tác lạc hậu. Đa số họ thiếu kinh nghiệm sản xuất, vốn lại chƣa biết áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật mới vào trồng trọt, chăn nuôi và phát triển ngành nghề từng bƣớc vƣơn lên cải thiện cuộc sống gia đình. Ngoài ra, nhiều hộ nghèo ở Ninh Bình là những hộ neo đơn, chủ hộ là nữ thiếu lao động nam giới, một số gia đình có lao động là nam giới nhƣng lại rơi vào các tệ nạn xã hội.
- Mỗi năm tỉnh Ninh Bình phải bố trí việc làm mới cho khoảng 18.000 đến 20.000 ngƣời đến độ tuổi lao động, trong đó đa phần là lao động phổ thông không có tay nghề nên rất khó khăn cho việc tìm kiếm việc làm. Công tác dạy nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn tuy đã đƣợc triển khai rộng khắp với hệ thống các Trung tâm dạy nghề từ tỉnh đến huyện nhƣng hiệu quả
thấp. Nhiều nghề đƣợc đào tạo không phù hợp với điều kiện của địa phƣơng hoặc có thu nhập quá thấp nên chỉ tồn tại đƣợc trong một thời gian ngắn. Mặt khác, do các doanh nghiệp trong tỉnh phần lớn ở quy mô vừa và nhỏ nên chỉ đáp ứng đƣợc một phần nhỏ nhu cầu của ngƣời lao động.
- Nhiều hộ nghèo thƣờng bị ốm đau quanh năm lại ít đƣợc tiếp cận với các dịch vụ y tế gây ảnh hƣởng tiêu cực đến việc làm và thu nhập. Ngoài ra, theo thống kê của Hội nạn nhân chất độc da cam tỉnh, trên địa bàn Ninh Bình có trên 20.000 ngƣời bị nhiễm, phôi nhiễm chất độc da cam, sức khỏe giảm sút, tuy nhiên hiện nay, Sở LĐ-TB&XH mới giải quyết chế độ trợ cấp cho khoảng trên 2.000 ngƣời. Số còn lại nhiều ngƣời có hoàn cảnh rất khó khăn, trong đó khá đông thuộc diện hộ nghèo.
Trong tổng số 25.686 hộ nghèo của tỉnh Ninh Bình tại thời điểm điều tra cuối năm 2011 đƣợc chia thành các nhóm nguyên nhân chính nhƣ sau:
- Do thiếu vốn sản xuất, chiếm 38,25%.
- Thiếu lao động, đất đai và thiếu việc làm, chiếm 25,8%. - Thiếu kinh nghiệm không biết cách làm ăn, chiếm 20,2%. - Ốm đau, tàn tật, lƣời lao động chiếm 15,5%.
Trừ đối tƣợng ốm đau, tàn tật, đa số các hộ nghèo trên địa bàn tỉnh đều mong muốn đƣợc hỗ trợ vay vốn, học nghề, xuất khẩu lao động, hƣớng dẫn cách làm ăn để từng bƣớc vƣơn lên thoát nghèo. Trong đó, số lƣợng các hộ mong muốn đƣợc vay vốn ƣu đãi phát triển sản xuất khá cao, chiếm tỷ lệ 44,98% [21].
2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
NHCSXH (HĐQT-NHCSXH) Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo và chính thức đi vào hoạt động ngày 10/1/2003. Chức năng, nhiệm vụ của NHCSXH tỉnh là nhận bàn giao vốn cho vay hộ nghèo từ ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; vốn giải quyết việc làm từ Kho bạc Nhà nƣớc; vốn cho vay học sinh, sinh viên từ Ngân hàng Công thƣơng Ninh Bình sang; huy động vốn để cho vay các đối tƣợng. NHCSXH tỉnh Ninh Bình đƣợc thành lập trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo, nên sau khi thành lập 01 Phó giám đốc ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kiêm Giám đốc Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo sang làm Giám đốc. Tại cấp huyện Phó giám đốc ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sang làm Giám đốc Phòng giao dịch. Về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động khi mới thành lập (trụ sở làm việc và trang thiết bị phục vụ cho làm việc) hầu nhƣ không có. Trụ sở phải thuê mƣợn. Hơn 9 năm qua, đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền các địa phƣơng, sự phối hợp có hiệu quả của các tổ chức chính trị - xã hội; tập thể cán bộ, công nhân viên NHCSXH tỉnh đã có nhiều cố gắng, nỗ lực vƣợt qua mọi khó khăn, thách thức, từng bƣớc tạo lập và xây dựng đơn vị ngày càng lớn mạnh, triển khai tƣơng đối hiệu quả 8 chƣơng trình tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, trở thành công cụ quan trọng của cấp ủy và chính quyền địa phƣơng trong công tác XĐGN.
2.2.2. Mô hình tổ chức và hoạt động 2.2.2.1. Về mô hình tổ chức
a. Bộ phận quản trị
- Ban đại diện HĐQT-NHCSXH toàn tỉnh có 74 ngƣời; trong đó: Ban đại diện HĐQT-NHCSXH tỉnh có 11 ngƣời và Ban đại diện HĐQT- NHCSXH các huyện, thị xã, thành phố có 63 ngƣời.
UBND tỉnh; 02 Phó ban (Giám đốc Ngân hàng nhà nƣớc, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh); 08 thành viên gồm: Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Chủ tịch Hội Phụ nữ (HPN) tỉnh; Chủ tịch Hội Nông dân (HND) tỉnh; Chủ tịch Hội Cựu chiến binh (HCCB); Bí thƣ Tỉnh đoàn; Phó Giám đốc Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội; Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh.
- Ban đại diện HĐQT-NHCSXH cấp huyện có 09 ngƣời, gồm các đại diện: Trƣởng ban là Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp huyện; 08 thành viên là Chánh Văn phòng UBND; Trƣởng hoặc Phó phòng Tài chính, Phòng LĐ-TB&XH; Chủ tịch Hội Phụ nữ HPN, HDN, HCCB; Bí thƣ huyện Đoàn; Giám đốc Phòng giao dịch NHCSXH là thƣ ký Ban đại diện.
b. Bộ phận điều hành tác nghiệp
Biên chế bộ máy hoạt động của NHCSXH tỉnh Ninh Bình đến cuối năm 2011 có 100 ngƣời; trong đó, tại Văn phòng NHCSXH tỉnh có 37 ngƣời, ở phòng giao dịch huyện, thị xã có 63 ngƣời, bình quân mỗi phòng giao dịch 09 ngƣời.
- Tại NHCSXH tỉnh Ban Giám đốc gồm 03 ngƣời: Giám đốc, 02 Phó Giám đốc.
- Các phòng nghiệp vụ gồm: phòng Kế toán, ngân quỹ; phòng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng; phòng Kiểm tra, Kiểm toán nội bộ; phòng Hành chính tổ chức.
- Tại cấp huyện có 7 phòng giao dịch và một phòng giao dịch nằm tại trụ sở Ngân hàng cấp tỉnh phục vụ nhu cầu vay vốn của hộ nghèo trên địa bàn thành phố Ninh Bình.
Ngoài ra nhằm phục vụ tốt nhất cho các đối tƣợng vay vốn, hiện nay NHCSXH tỉnh có 102 điểm giao dịch tại xã, phƣờng, thị trấn và 2.794 tổ TK&VV tại các thôn, xóm, bản trên địa bàn cả tỉnh. NHCSXH thực hiện
phƣơng thức uỷ thác cho vay qua 04 tổ chức chính trị - xã hội bao gồm HND; HCCB; HPN; ĐTN tận dụng đƣợc bộ máy hàng vạn ngƣời của tổ chức này vừa khắc phục đƣợc tình trạng thiếu nguồn nhân lực vừa giúp đƣa nguồn vốn ƣu đãi nhanh chóng, kịp thời đến với các hộ nghèo và đối tƣợng chính sách khác.
2.2.2.2. Hoạt động của NHCSXH tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2011
NHCSXH tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua đã triển khai và hoàn thành tốt các hoạt động đó là: Hoạt động tín dụng, kế toán ngân quỹ, kiểm tra kiểm toán nội bộ, hành chính tổ chức, tin học… Trong luận văn này tác giả xin đi sâu phân tích về hoạt động tín dụng. Sau 10 năm tổ chức thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác; hoạt động tín dụng của NHCSXH tỉnh Ninh Bình đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, hàng năm hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc Trung ƣơng (TW) giao.
Bảng 2.2. Tỷ trọng các nguồn vốn của NHCSXH Ninh Bình
Đơn vị: triệu đồng,%
T
T Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Số Dƣ Tỷ trọng Số dƣ Tỷ trọng Số Dƣ Tỷ trọng Số Dƣ Tỷ trọng Số Dƣ Tỷ trọng 1 Nguồn vốn TW 432.705 94,9 699.705 94,1 952.505 93,2 1.192.198 92,8 1.371.257 92,7 2 Nguồn vốn NS tỉnh 5.500 1,2 6.500 0,9 7.990 0,8 9.290 0,7 10.290 0,7 3 Nguồn vốn khác 17.518 3,8 37.397 5,0 61.078 6,0 82.706 6,4 96.936 6,6 4 Tổng cộng 455.723 743.602 1.021.573 1.284.194 1.478.483 (Nguồn: NHCSXH tỉnh Ninh Bình)
chính: Nguồn vốn từ TW chuyển về, nguồn vốn từ ngân sách tỉnh chuyển sang và nguồn vốn huy động khác. Trong đó, nguồn vốn từ TW luôn chiếm tỷ trọng cao trên 92%, sau đó tới nguồn vốn huy động khác và thấp nhất là nguồn vốn từ ngân sách tỉnh chuyển sang. Các nguồn vốn đều tăng qua các năm nên tổng nguồn vốn hoạt động của NHCSXH Ninh Bình giai đoạn 2007- 2011 có xu hƣớng tăng lên. Cụ thể, năm 2008 tăng lên 287.879 triệu đồng so với năm 2007, năm 2009 tăng lên 277.971 triệu đồng so với năm 2008, năm 2010 tăng lên 262.621 triệu đồng so với năm 2009 và năm 2011 tăng lên 194.289 triệu đồng so với năm 2010. Đến ngày 31/12/2011 tổng nguồn vốn đạt 1.478.483 triệu đồng, tăng 1.022.760 triệu đồng, gấp 3,24 lần so với năm 2007. Trong đó, nguồn vốn TW chiếm 92,7%; nguồn vốn ngân sách tỉnh chiếm 0,6%, nguồn vốn khác chiếm 6,6%.
Bảng 2.3. Tình hình hoạt động tín dụng của NHCSXH Ninh Bình
Đơn vị: triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Doanh số cho vay 259.572 391.916 482.503 394.515 377.938 2 Doanh số thu nợ 111.447 104.037 200.610 133.360 184.968 4 Dƣ nợ 451.448 739.327 1.021.220 1.282.271 1.475.241 5 Dƣ nợ quá hạn 7.960 8.512 8.569 8.569 9.801 6 Dƣ nợ xấu 10.253 9.898 10.732 11.284 11.373
(Nguồn: NHCSXH tỉnh Ninh Bình)
Hoạt động tín dụng đƣợc đánh giá là nghiệp vụ chính của NHCSXH tỉnh Ninh Bình. Đến cuối năm 2011, NHCSXH tỉnh Ninh Bình đã thực hiện 8 chƣơng trình tín dụng bao gồm: Cho vay hộ nghèo; cho vay giải quyết việc làm; cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; cho vay các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài; cho vay hộ sản xuất
kinh doanh vùng khó khăn; cho vay nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; cho vay hộ nghèo về nhà ở; cho vay thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại tại vùng khó khăn.
Tổng dƣ nợ đến 31/12/2011 đạt 1.475.241 triệu đồng, tăng 1.023.793 triệu đồng, gấp 3,27 lần so với năm 2007, có 165.882 lƣợt hộ nghèo và đối tƣợng chính sách có quan hệ vay vốn tại NHCSXH tỉnh; trong đó, cho vay hộ nghèo chiếm 24,3% trong tổng dƣ nợ.
Kết quả thực hiện các chƣơng trình tín dụng trong giai đoạn 2007-2011 cụ thể nhƣ sau:
* Chƣơng trình cho vay hộ nghèo (sẽ đƣợc đề cập ở phần 2.3) * Chƣơng trình cho vay giải quyết việc làm
5 năm qua, NHCSXH Ninh Bình đã phối hợp thực hiện tốt chƣơng trình cho vay giải quyết việc làm và đã giải ngân cho vay đƣợc 96.681 triệu đồng, với 4.810 lƣợt hộ đƣợc vay vốn. Đến 31/12/2011 dƣ nợ đạt 58.587 triệu đồng với 2.475 dự án.
* Cho vay học sinh sinh, viên có hoàn cảnh khó khăn
Trong giai đoạn 2007-2011, doanh số cho vay của chƣơng trình học sinh, sinh viên đạt 584.597 triệu đồng với 59.097 lƣợt hộ đƣợc vay vốn. Đến 31/12/2011 dƣ nợ đạt 728.243 triệu đồng với 40.485 hộ vay vốn. Vốn vay từ NHCSXH tỉnh đã giúp cho hàng trăm nghìn học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh yên tâm học tập, không còn tình trạng học sinh, sinh viên phải bỏ học vì không có tiền trang trải chi phí học tập.
* Cho vay xuất khẩu lao động
Giai đoạn 2007-2011, NHCSXH Ninh Bình đã cho vay 38.620 triệu đồng với 1.688 lao động đi xuất khẩu. Đến 31/12/2011 dƣ nợ đạt 21.081 triệu đồng, với 782 hộ gia đình đang vay vốn, bình quân 1 hộ vay 28,9 triệu đồng.
* Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn
Thực hiện Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ Tƣớng Chính phủ, NHCSXH tỉnh đã làm tốt nhiệm vụ cho các hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn vay ƣu đãi. Doanh số cho vay từ năm 2007- 2011 đạt 148.826 triệu đồng cho 8.632 hộ vay vốn, đến 31/12/2011 dƣ nợ đạt 144.126 triệu đồng với 7.337 hộ đƣợc vay vốn.
* Cho vay nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn