IV. Những giải pháp tạo việc làm trong những năm gần Đây
2. Trong thời kỳ 2001-2010
Giải quyết việc làm, nâng cao chất lợng lao động là một bộ phận quan trọng của phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia. Để có thể tạo đợc việc làm, giải quyết thất nghiệp trong thời gian dài thì ta phải đánh giá trong thời gian dài sẽ có những thay đổi cơ bản nào trong kinh tế-xã hội ở nớc ta. Xem xét tình hình trong thời gian dài rất khó, vì nếu đánh giá sai tình sẽ dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng. Trong tơng lai, đất nớc ta sẽ có những thay đổi lớn, khoa học công nghệ của thế giới sẽ dần dần tràn vào Việt nam, đó là một thách thức lớn cho nguồn nhân lực nếu nguồn nhân lực nớc ta vẫn nh hiện nay. Nh vậy cần có sự
thay đổi lớn, phải đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với khoa học công nghệ trong những năm sắp tới. Sau đây là những bớc cần phân tích-tổng hợp-đánh giá để đào tạo nghề cho ngời lao động trong thời gian tới.
Trong thời kỳ việc làm trong thời kỳ 2001-2010: Tạo việc làm cho khoảng 13,5 triệu lao động, bình quân mỗi năm khoảng 1,35 triệu lao động (tuy răng số liệu này không đợc tính toán kỹ nhng cũng là muc tiêu quan trọng, càng những năm sau thì giải quyết lao động có thể là một vấn đề khó khăn nhng cũng có thể rất dễ dàng), tích cực chuyển dịch cơ cấu lao động, phấn đấu giảm lao động trong sản xuất nông nghiệp, tăng lao động trong công nghiệp và dịch vụ lên (Nông nghiệp chiếm khoảng 50%, công nghiệp-xây dựng chiếm khoảng 23%, dịch vụ chiếm khoảng 27%), giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dới 5%, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 85%, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%, năng suất lao động tăng 4-5%
/năm .. Để đạt mục tiêu nh vậy thì phơng hớng phát triển việc làm tập trung vào những nội dung chủ yếu là:
• Giải quyết việc làm: Hớng chủ đạo có tính chất quyết định là thúc đẩy giải quyết việc làm và tạo mở việc làm gắn với phát triển nền nông nghiệp hàng hoá lớn trên cơ sở áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh chế biến nông sản, góp phần tăng năng suất lao động và tính cạnh tranh của hàng hoá. Khuyến khích mở mang kinh tế trang trại, kinh tế gia đình, các ngành nghề truyền thống để thu hút lao động tại chỗ. Trong tình hình hiện nay, thất nghiệp theo thời vụ tăng rất cao, nhất là ở những vùng nông thôn, làm việc theo thời vụ thì chúng ta cần áp dụng những chính sách việc làm nh vậy. Cùng với việc giải quyết việc làm trong nớc cần đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia sang nớc ngoài. Coi đây là mũi nhọn quan trọng vừa để nâng cao chất lợng lao động trong nớc vừa nâng cao kinh tế đối ngoại, vừa chuẩn bị đội ngũ lao động kỹ thuật phục vụ đất nớc trong thời kỳ dài sau này. Mở ra các trung tâm dịch vụ việc làm tổ chức đào tạo nghề và bổ túc nghề gắn với việc làm cho ngời lao động.
• Phát triển nguồn nhân lực: Để nền kinh tế nớc ta hoà nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta cần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, tăng nhanh bộ phận lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, đặc biệt trong lĩnh vực tin học và công nghệ. Đồng thời phổ cập nghề trong lao động phổ thông, nhất là lao động nông thôn, giúp họ có khả năng đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động hiện đại, tăng cơ hội và khả năng lựa chọn việc làm.
• Hoàn thiện các chính sách lao động, việc làm thị trờng lao động: nhằm tạo điều kiện và cơ hội bình đẳng cho mọi ngời trong việc phát triển sản xuất tạo việc làm cho mình và thu hút lao động xã hội. Khuyến khích những ngời làm giàu chính đáng;
đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mọi ngời lao động. Tăng cờng vai trò của nhà nớc trong việc kiểm soát và điều chỉnh cung cầu trong thị trờng lao động.
• Phát triển mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài trên cơ sở tôn trọng sự độc lập, chủ quyền của đất nớc. Chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế, liên doanh, liên kết tạo mở việc làm.
Để thay đổi căn bản tình hình lao động và việc làm, cần đột phá vào một số lĩnh vực then chốt, đó là: Tiếp tục đổi mới và tạo lập đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định h- ớng Xã Hội Chủ Nghĩa để giải phóng tiềm năng sức lao động xã hội, tạo động lực và sức bật mạnh mẽ cho phát triển việc làm, phát triển thị trờng trong nớc, mở rộng thị trờng ngoài nớc. Tạo bớc chuyển biến mạnh mẽ về phát triển nguồn nhân lực, mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng đào tạo nghề; đa dạng hoá phơng thức và loại hình tay nghề. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia sang các nớc tiên tiến, vừa để học thêm kiến thức nâng cao tay nghề, vừa để họ có cơ hội cọ xát với bên ngoài để có thể có những kinh nghiệm có ích cho họ khi về nớc hoạt động. Ưu tiên giải quyết việc làm đối với thanh niên, bộ đội xuất ngũ, con em ngời có công, ngời thất nghiệp dài hạn và lao động thiếu việc làm ở nông thôn. Cần nâng cao hơn nữa năng lực và đổi mới phơng thức của hệ thống quản lý nhà nớc và hoạt động sự nghiệp về lao động việc làm. Để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các phơng thức và nhiệm vụ phát triển việc làm của đất nớc, cần phải có đồng bộ các giải pháp hợp lý để giải quyết vấn đề trên.
II-Đổi mới quan điểm giải quyết việc làm