Kinh nghiệm về cải cách và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cổ phần hóa các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam (Trang 30 - 35)

11 Ti cơ cấu cơ cấu và cổ phần ha trong qu trình ti cơ cấu cc tập đoàn kinh tế

1.1.3. Kinh nghiệm về cải cách và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong nước

trong nước và quốc tế

1.1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trong qu trình c i c ch, mở cửa nền kinh tế, c i c ch doanh nghiệp nhà nƣớc ở Trung Qu c đƣ c coi là một kh u trọng t m của c i c ch thể chế nền kinh tế Để thực hiện qu trình c i c ch DNNN, Trung Qu c đã sớm đề ra nhiều chính s ch c i c ch nhƣ: mở rộng nhƣ ng quyền và nhƣ ng l i xí nghiệp, thực hiện kho n l i nhuận… Chƣơng trình thí điểm cổ phần h a đƣ c đề ra trong Quy định về đi sâu cải cách, tăng cường sức sống doanh nghiệp của Trung ƣơng, th ng 12- 1986 Tuy nhiên chƣơng trình này chỉ thực sự mở rộng từ sau năm 1992 khi Qu c vụ viện và Nhà nƣớc Trung Qu c phê chuẩn văn kiện: Các biện pháp thí điểm cổ phần xí nghiệp và ý kiến quy phạm công ty hữu hạn cổ phần.

C c biện ph p c i c ch DNNN của Trung Qu c:

+ C i c ch DNNN với đặc điểm trao quyền nhƣ ng l i Đ y là giai đo n đầu tiên của c i c ch DNNN Nội dung chủ yếu là điều chỉnh quan hệ tr ch nhiệm, quyền h n và quyền l i của nhà nƣớc và DN

+ Thực hiện chế độ tr ch nhiệm kho n kinh doanh Nội dung của biện ph p này là t ch quyền sở hữu và quyền kinh doanh

+ Chuyển l i nhuận thành thuế Nhà nƣớc buộc c c DNNN ph i nộp thuế, nhằm t o ra sự bình đẳng cho DN thuộc c c lo i hình kinh tế kh c nhau

+ Cổ phần ho DNNN Mục đích căn b n của việc thực hiện chế độ cổ phần là hình thành nên kết cấu đa d ng về quyền tài s n trong nội bộ DN, t i ƣu ho kết cấu qu n trị DN

- X y dựng và qu n triệt một quan niệm, một mục tiêu đ ng đắn về cổ phần h a, phù h p với b n chất của chế độ xã hội: chuyển doanh nghiệp Nhà nƣớc thành công ty cổ phần là để thu h t v n từ bên ngoài vào, khuyến khích sự ph t triển của c c thành phần kinh tế ngoài qu c doanh

- Kinh nghiệm về qu n l tài s n Nhà nƣớc, nội dung của cổ phần h a là điều chỉnh m i quan hệ về quyền tài s n đ i với tài s n Nhà nƣớc, Trung Qu c đã t o ra đƣ c một hệ th ng c c nhà chức tr ch và gi m s t kinh doanh tài s n Nhà nƣớc Thành lập cơ quan đ nh gi tài s n Nhà nƣớc mang tính chuyên nghiệp và c quyền lực là điều cần thiết

- Chính phủ Trung Qu c ch trọng đến gi i ph p kích cầu và t o cơ sở ban đầu cho việc hình thành thị trƣ ng v n trong nƣớc Bên c nh việc mở rộng đ i tƣ ng b n để c c công d n c thể tham gia chƣơng trình cổ phần h a, chính phủ còn c biện ph p hỗ tr v n ban đầu cho ngƣ i lao động trong doanh nghiệp, c c c chính s ch lãi suất, chính s ch tài chính đ ng, mở rộng thị trƣ ng mua, kể c việc b n cho ngƣ i nƣớc ngoài và chuyển n thành v n đầu tƣ Thêm vào đ là biện ph p b o đ m quyền l i của ngƣ i b v n, đ m b o dòng v n b vào sinh l i CPH DNNN cần ph i h p với c i c ch thể chế tài chính tiền tệ, sự ph t triển của thị trƣ ng tài chính và giao dịch chứng kho n để t o động lực cho CPH. Đồng th i c c c gi i ph p m nh mẽ phòng ch ng tiêu cực, tham nhũng trong qu trình cổ phần h a

- Qu trình CPH DNNN ở Trung qu c cũng tồn t i một s h n chế nhƣ : t c độ cổ phần h a chậm ; việc CPH vẫn còn tình tr ng khép kín ; nhiều trƣ ng h p CPH dẫn đến thất tho t tài s n Nhà nƣớc, tham nhũng tiêu cực và l i ích nh m

+ X y dựng chế độ qu n trị hiện đ i: là mục tiêu của c i c ch DNNN trong giai đo n từ năm 1992 đến năm 1995

+ X y dựng tập đoàn kinh tế Từ năm 1995 đến nay, Trung Qu c hết sức ch đến p lực c nh tranh qu c tế do mở cửa đem l i và năng lực thích ứng của nền kinh tế n i chung và c c DNNN n i riêng với hội nhập kinh tế qu c tế trong ph m vi ngày càng s u, rộng hơn Chính vì vậy, nhiệm vụ quan trọng của c i c ch DNNN đặt ra là “quốc tế hoá” ho t động của c c DNNN Theo s liệu th ng kê cho thấy, năm 2001, Trung Qu c c 2 710 tập đoàn kinh tế c kh năng c nh tranh cao, nguồn v n lớn và đựơc sự hậu thuẫn của chính phủ

+ Thực hiện “nắm to, bỏ nhỏ” trong c i c ch DNNN: Năm 1995, Trung Qu c đƣa ra chính s ch “nắm to, b nh ” Nhà nƣớc chỉ tập trung nắm giữ kho ng 1 000 doanh nghiệp lớn, s còn l i sẽ đƣ c cổ phần h a, cho thuê và b n Ở Trung Qu c đã c những cuộc tranh luận gay gắt và không dứt về vấn đề này Tuy nhiên, điều không thể ch i cãi đƣ c là: Nếu Nhà nƣớc vẫn tiếp tục ôm hết s lƣ ng DNNN khổng lồ, trong đ c trên dƣới 40% doanh nghiệp ho t động thua lỗ, thì s n và tr cấp cho c c doanh nghiệp này sẽ trở thành g nh nặng cho ng n s ch Nhà nƣớc Thậm chí, nhiều doanh nghiệp càng s n xuất càng thua lỗ và càng n Trong tình hình đ , Nhà nƣớc cần ph i ph n lo i và c chủ trƣơng giữ l i một s DNNN nhất định, chứ không thể ôm đồm tất c

Với chính sách “nắm to, b nh ”, Nhà nƣớc chỉ nắm giữ những doanh nghiệp lớn, trong những lĩnh vực quan trọng nhất c liên quan đến độc lập tự

chủ và an ninh qu c gia, c c doanh nghiệp còn l i sẽ b n hoặc cho tƣ nh n thuê, c c doanh nghiệp lớn vẫn đƣ c Nhà nƣớc nắm, nhƣng không ph i nắm hoàn toàn, trực tiếp nhƣ trƣớc đ y nữa Đ i đa s c c doanh nghiệp lớn đã đƣ c cổ phần h a Chính sách “nắm to, bỏ nhỏ” là một kinh nghiệm t t trong việc x c định quy mô, cơ cấu c i c ch c c DNNN Đ là phƣơng thức c i c ch c ph n lo i

Nhƣ vậy Cổ phần h a là một biện ph p, nội dung quan trọng đƣ c thực hiện nhất qu n t i Trung Qu c, đ y là gi i ph p quan trọng của c i c ch chế độ sở hữu DNNN ở Trung Qu c

1.1.3.2. Kinh nghiệm trong nước trong những năm qua

Trong những năm qua cổ phần h a DNNN nhà nƣớc đã đ t đƣ c những thành tựu quan trọng Theo đ đã khẳng định:

- Cổ phần h a DNNN là một chủ trƣơng đ ng đắn đƣ c khẳng định c về l luận và thực tiễn

- T c độ cổ phần h a phụ thuộc rất lớn vào sự quyết liệt, c cơ chế gắn tr ch nhiệm rõ ràng đ i với nhà qu n l , lãnh đ o DNNN

- Kinh tế vĩ mô ổn định, thị trƣ ng chứng kho n ph t triển là nền t ng cơ sở gi p tăng t c độ cổ phần h a

- C i c ch qu n trị doanh nghiệp theo hƣớng hiện đ i là gi i ph p quan trọng gi p tăng hiệu qu ho t động của DNNN sau cổ phần h a

- Để h n chế những t c động tiêu cực trong qu trình cổ phần h a đòi h i CPH ph i đƣ c tiến hành một c ch minh b ch, công khai, chính x c; cổ đông hiểu đƣ c gi trị đích thực của DN cũng nhƣ s cổ phiếu mà họ đang nắm giữ; Ban lãnh đ o mới đƣ c lựa chọn với những điều kiện rõ ràng, minh b ch và c nh tranh.

1.1.3.3 Bài học được rút ra cho việc thúc đẩy cổ phần hóa trong quá trình tài cơ cấu DNNN hiện nay

- Việc cổ phần h a (từng phần hay toàn bộ) ph i đƣ c tiến hành nhất qu n không ph i ch đến khi DNNN trên b vực ph s n mới tiến hành Thay vào đ cần t o sự đồng thuận trong toàn hệ th ng chính trị, doanh nghiệp, nh n d n về cổ phần h a là gi i ph p quan trọng đƣ c coi nhƣ một đòn bẩy th c đẩy c c DNNN làm ăn c hiệu qu hơn, đ t đến những chỉ tiêu cao hơn nh sự c nh tranh lành m nh

- X c định rõ, cụ thể những doanh nghiệp ho t động trong ngành lĩnh vực quan trọng nhà nƣớc cần nắm cổ phần chi ph i và s lƣ ng cần nắm giữ Cổ phần h a chỉ thành công khi n đƣ c thực hiện trong tổng thể c c gi i ph p t i cơ cấu DNNN theo đ tập trung vào: c i c ch chế độ qu n l ; chế độ đ i diện sở hữu phần v n nhà nƣớc; kiểm tra, gi m s t; ph t triển thị trƣ ng chứng kho n…

- Nghiên cứu, chuẩn bị thực hiện cổ phần h a một s tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc trong giai đo n tới Chuyển m nh sang p dụng c c biện pháp tái cấu tr c c tính thị trƣ ng và đa d ng ho cơ cấu sở hữu, cổ phần ho c c DNNN, công ty mẹ của tập đoàn, tổng công ty

- Cần tính to n cụ thể chi phí để thực hiện t i cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc, qua đ sẽ x c định những nội dung cần ƣu tiên thực hiện, tr nh dàn tr i, lãng phí Bên c nh đ , cần lƣ ng h a cụ thể chi phí về mặt xã hội (sắp xếp l i việc làm cho lao động dôi dƣ do t i cơ cấu, bồi dƣ ng, đào t o l i), môi trƣ ng v v Trong điều kiện nƣớc ta nguồn lực bị h n chế, nên việc tính to n và có phƣơng n bổ sung những chi phí trên sẽ gi p việc triển khai trên thực tế c tính kh thi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cổ phần hóa các tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)