CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu
Luận văn sử dụng s liệu thứ cấp và c c tài liệu đã công b từ nhiều nguồn kh c nhau nhằm đ t đƣ c mục đích nghiên cứu C c nguồn s liệu chủ yếu sau:
- S ch chuyên kh o
- Luận n, luận văn liên quan đến luận văn - C c t p chí, bài b o khoa học
- C c nghị quyết, quyết định, kế ho ch, văn b n qu n l chỉ đ o, c c b o c o liên quan của Qu c hội; Chính phủ, Ban chỉ đ o c i c ch và đổi mới doanh nghiệp; Ban kinh tế Trung ƣơng; các Bộ, ban ngành Trung ƣơng...
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đ t đƣ c c c mục tiêu nghiên cứu, luận văn vận dụng kết h p một s phƣơng ph p nghiên cứu cụ thể sau:
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu tài liệu là phƣơng ph p thu thập thông tin, dữ kiện cấp 2 trên cơ sở c c tài liệu hay c c tuyên b đã đƣ c công b chứ không ph i do chính t c gi trực tiếp thu thập lần đầu
Phƣơng ph p nghiên cứu tài liệu đƣ c sử dụng trong toàn bộ c c chƣơng của luận văn và tập trung nhiều nhất ở chƣơng tổng quan tài liệu Phƣơng ph p này đƣ c sử dụng trong việc kh o cứu c c công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài, ph n tích những nội dung chính, phƣơng ph p đƣ c sử dụng và c c kết luận đã đ t đƣ c cũng nhƣ những điểm cần tiếp tục nghiên cứu trong c c nghiên cứu trƣớc đ Phƣơng ph p này đƣ c dùng nhiều nhất và tập trung ở chƣơng tổng quan tài liệu Qua việc sử dụng phƣơng ph p này, t c gi đã chứng minh đƣ c kho ng tr ng cần nghiên cứu chính là đề tài luận văn
th c sỹ này Hơn nữa, t c gi cũng kế thừa đƣ c một s nội dung cơ b n về mặt l luận và thực tiễn về công t c cổ phần h a trong qu trình t i cơ cấu c c tập đoàn kinh tế nhà nƣớc hiện nay và sử dụng cho việc ph n tích nội dung của c c chƣơng kh c của luận văn
2.2.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp
Phƣơng ph p này sử dụng phổ biến ở c c chƣơng 3 và 4 của luận văn Phƣơng ph p ph n tích trƣớc hết là ph n chia c i toàn thể của đ i tƣ ng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu t cấu thành gi n đơn hơn để nghiên cứu, ph t hiện ra từng thuộc tính và b n chất của từng yếu t đ , và từ đ gi p ch ng ta hiểu đƣ c đ i tƣ ng nghiên cứu một c ch m ch l c hơn, hiểu đƣ c c i chung phức t p từ những yếu t bộ phận ấy Nhiệm vụ của ph n tích là thông qua c i riêng để tìm ra đƣ c c i chung, thông qua hiện tƣ ng để tìm ra b n chất, thông qua c i đặc thù để tìm ra c i phổ biến
Tổng h p là qu trình ngƣ c với qu trình ph n tích, nhƣng l i hỗ tr cho qu trình ph n tích để tìm ra c i chung c i kh i qu t Từ những kết qu nghiên cứu từng mặt, ph i tổng h p l i để c nhận thức đầy đủ, đ ng đắn c i chung, tìm ra đƣ c b n chất, quy luật vận động của đ i tƣ ng nghiên cứu
Phƣơng ph p ph n tích đƣ c sử dụng để đ nh gi s u sắc hơn từng khía c nh kh c nhau của cổ phần h a c c tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc ở Việt Nam giai đo n 2008-2014, trong khi đ phƣơng ph p tổng h p đƣ c sử dụng để kh i qu t h a c c kết qu từ việc ph n tích để đƣa ra những nhận định và đ nh gi chung về vấn đề cổ phần h a trong qu trình t i cơ cấu c c tập đoàn kinh tế nhà nƣớc hiện nay trong một tổng thể c c m i liên hệ và c c khía c nh khác nhau của công t c cổ phần h a c TĐKTNN Ph n tích và tổng h p cũng đƣ c sử dụng để đ nh gi thành công và h n chế, nguyên nh n của h n chế trong công t c cổ phần h a c c TĐKTNN
2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả
Thông tin định lƣ ng thu thập đƣ c từ c c tài liệu th ng kê về công tác cổ phần h a, t i cơ cấu c c DNNN mà trọng t m là c c tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc đƣ c sử dụng xử l , sắp xếp và mô ph ng dƣới d ng b ng biểu, sơ đồ để minh chứng cho c c bằng chứng định lƣ ng về c c ph n tích hay nhận định về công t c cổ phần h a c c tập đoàn kinh tế nhà nƣớc trong giai đo n hiện nay
Th ng kê mô t là tổng h p c c phƣơng ph p đo lƣ ng, mô t và trình bày s liệu đƣ c ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế; bao gồm gi trị trung bình, gi trị nh nhất, gi trị lớn nhất và ph n tích tần s xuất hiện của c c đ i tƣ ng nghiên cứu Phƣơng ph p này đƣ c sử dụng nhiều nhất ở phần ph n tích thực tr ng
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH TÁI CƠ CẤU CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
3.1 Tổng quan về tái cơ cấu các tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc
3.1.1 Tình hình hoạt động của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước
3.1.1.1 Về số lượng, quy mô và tình hình hoạt động các tập đoàn, tổng công ty nhà nước
Thứ nhất, về số lượng và quy mô: Hiện nay, c nƣớc c 10 tập đoàn (đã dừng thí điểm 3 tập đoàn) trong đ c 9 tập đoàn do thủ tƣớng chính phủ quyết định thành lập, 01 tập đoàn kinh tế do Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt Đề n cổ phấn h a và thí điểm thành lập, ủy quyền cho Bộ Tài chính thành lập công ty mẹ (Tập đoàn Tài chính b o hiểm B o việt)
Bảng 3.1: Cơ cấu sỡ hữu và đặc điểm ngành nghề kinh doanh của các TĐKTNN STT Tập đoàn Năm thành lập Sở hữu nhà nƣớc tại công ty mẹ Ngành nghề kinh doanh chính 1
Tập đoàn công nghiệp than – kho ng s n Việt Nam
26/12/2005 100% Công nghiệp than; kho ng s n; điện; vật liệu nổ công nghiệp 2 Tập đoàn Bƣu chính –
Viễn thông Việt Nam
9/1/2006 100% Viễn thông và công nghệ thông tin
3
Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam
28/10/2006 100% Trồng, khai th c, chế biến kinh doanh cao su; chế biến gỗ nh n t o 4
Tập đoàn dầu khí qu c gia Việt Nam
29/8/2006 100% Thăm dò khai th c, chế biến và ph n ph i dầu khí 5 Tập đoàn dệt may Việt Nam 2/12/2005 100% Diệt may 6 Tập đoàn điện lực Việt Nam
22/6/2006 100% điện năng, cơ khí điện lực
7 Tập đoàn B o việt 28/11/2005 74,17% Dịch vụ tài chính, b o hiểm
8 Tập đoàn viễn thông qu n đội
14/12/2009 100% Viễn thông và công nghệ thông tin 9 Tập đoàn H a chất Việt Nam 23/12/2009 100% Công nghiệp h a chất 10
Tập đoàn xăng dầu việt Nam
31/5/2011 75% Xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dầu, lọc – h a dầu
Bảng 3.2: cơ cấu tổ chức, quy mô vốn điều lệ công ty mẹ của các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc
TT Tên Công ty mẹ Công ty con Công
ty liên kết Đơn vị sự nghiệp 100% vốn Trên 51%
1 Tập đoàn công nghiệp than – kho ng s n Việt Nam
17 37 10 7
2 Tập đoàn Bƣu chính – Viễn thông Việt Nam
2 8 21 7
3 Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam
23 32 16 4
4 Tập đoàn dầu khí qu c gia Việt Nam
7 14 1 2
5 Tập đoàn dệt may Việt Nam 4 15 34 9 6 Tập đoàn điện lực Việt Nam 17 24 20 5 7 Tập đoàn B o việt 5 6 20 2 8 Tập đoàn viễn thông qu n đội 2 11 7
9 Tập đoàn H a chất Việt Nam 7 21 16 2 10 Tập đoàn xăng dầu việt Nam 45
Nguồn: Tổng cục thống kê- Điều tra doanh nghiệp & Niên giám Thống kê 2013 Thứ hai về tình hình hoạt động: So với năm 2011, tổng doanh thu năm 2013 của kh i c c DNNN tăng 8,3% lên 1 804 821 tỷ đồng, v n chủ sở hữu tăng 34% lên 1 034 588 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 263 nghìn tỷ đồng); Tổng l i nhuận tăng 25,7%, nộp ng n s ch nhà nƣớc đ t 297 023 tỷ đồng… Đặc biệt, trong t p 100 DN lớn nhất Việt Nam năm 2013 (theo b ng xếp h ng VNR500) c đến hơn 50% là DNNN, chiếm 43% tổng thuế ph i nộp của c c DN trong b ng xếp h ng Trong t p 10 DN lớn nhất, c đến 8 DNNN, chiếm
20% tổng thuế ph i nộp của 500 DN này, gần tƣơng đƣơng với mức thuế của khu vực tƣ nh n và FDI 4, tr.14.
Theo Ban chỉ đ o Đổi mới và ph t triển doanh nghiệp nhận định: Về cơ b n, v n Nhà nƣớc đầu tƣ vào c c doanh nghiệp nhà nƣớc đƣ c b o toàn và ph t triển; tỷ lệ n ph i tr trên v n chủ sở hữu t i đ i đa s tập đoàn, tổng công ty vẫn nằm trong giới h n cho phép Hiệu qu ho t động, năng lực c nh tranh của c c doanh nghiệp nhà nƣớc đƣ c n ng lên; cơ b n đ p ứng đƣ c nhu cầu thiết yếu cho qu c phòng, an ninh; doanh nghiệp nhà nƣớc là một trong những công cụ quan trọng để nhà nƣớc điều tiết kinh tế vĩ mô Phần lớn doanh nghiệp nhà nƣớc ho t động c lãi, s doanh nghiệp nhà nƣớc thua lỗ gi m nhiều trong th i gian gần đ y Tuy nhiên tình hình ho t động của c c TĐKT, TCTNN thể hiện ở một s điểm sau:
- Theo thông tin từ Uỷ ban kinh tế của Qu c hội, tổng s lỗ luỹ kế của c c tập đoàn và tổng công ty nhà nƣớc đến hết năm 2011 là 26 100 tỷ đồng Một s đơn vị lỗ lớn nhƣ EVN (năm 2010 lỗ 12 313 tỷ đồng), Vinashin (2009 lỗ 5 000 tỷ đồng), Tổng công ty Bƣu chính (năm 2009 lỗ 1 026 tỷ), Đặc biệt c đến 80% tổng s l i nhuận trƣớc thuế đến từ b n tập đoàn: Dầu khí, Viễn thông qu n đội, Bƣu Chính viễn th ng, và Cao su Điều này đồng nghĩa với việc ở c c tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc còn l i, tỷ lệ l i nhuận trên v n sở hữu rất thấp,
- Đến hết năm 2013, theo B o c o s 512/BC-CP ngày 25/11/2014 của Chính phủ thì s lƣ ng Doanh nghiệp Nhà nƣớc tuy còn kh nhiều 796 doanh nghiệp nhà nƣớc nắm 100% v n (trong đ c 8 tập đoàn, 100 tổng công ty nhà nƣớc), nhƣng hầu hết v n và tài s n của nhà nƣớc trong kh i này l i tập trung vào một nh m nh gồm 10 tập đoàn và 11 tổng công ty đặc biệt Cụ thể, nh m này chiếm tới 87,1% tổng s v n chủ sở hữu và 85,8 % tổng s tài s n 10 tập đoàn và 11 tổng công ty cũng chi ph i tới 84,7% tổng l i nhuận, lớn nhất là lĩnh vực dầu khí, hàng không, ng n hàng,
- Về n vay của c c doanh nghiệp nhà nƣớc: Theo s liệu từ Bộ Tài chính, tính đến th ng 9/2011 dƣ n vay ng n hàng của c c doanh nghiệp nhà nƣớc lớn đ t 415 000 tỷ đồng, tƣơng đƣơng gần 17% tổng dƣ n tín dụng t i c c ng n hàng Trong đ n vay của 12 tập đoàn kinh tế nhà nƣớc lên tới gần 218 740 tỷ đồng Điều đ ng ch là tình tr ng n nần của c c doanh nghiệp nhà nƣớc đã kéo dài nhiều năm nay và trong một nền kinh tế vận hành bình thƣ ng theo quy luật thị trƣ ng, thì dòng v n luôn c xu hƣớng ch y từ khu vực c tỷ suất l i nhuận thấp, sang khu vực c tỷ suất l i nhuận cao Nhƣng ở nƣớc ta l i kh c C c ng n hàng thƣơng m i dƣ ng nhƣ "yên t m" hơn, dễ dãi hơn khi đƣ c c c doanh nghiệp nhà nƣớc vay v n Trong khi đ , khu vực kinh tế tƣ nh n, dù c hiệu qu đầu tƣ cao hơn nhƣng l i rất kh tiếp cận nguồn v n tín dụng
- Nguy cơ và thực tế là thất tho t v n nhà nƣớc kh lớn: Ngoài một s tổng công ty và tập đoàn kinh tế đã thông b o tình tr ng khẩn cấp nhƣ Vinashin, Vinalines, nhiều tập đoàn kinh tế kh c đang l m vào thế mất v n do đầu tƣ qu lớn ra ngoài ngành kinh tế chủ đ o Tính đến 31/12/2013, c c công ty mẹ còn đầu tƣ t i c c lĩnh vực: chứng kho n 957 tỷ đồng; quỹ đầu tƣ 549 tỷ đồng; b o hiểm 1 498 tỷ đồng; ng n hàng, tài chính 16 101 tỷ đồng; bất động s n 13 176 tỷ đồng Tổng gi trị c c kho n đầu tƣ nêu trên nếu xét trên b o c o h p nhất của tập đoàn, tổng công ty chiếm 3,38% v n chủ sở hữu
13, tr.10 -11. Khi c c lĩnh vực này gặp kh khăn, gi trị tài s n mất gi thì c c doanh nghiệp đều mất c c kho n v n chủ sở hữu lớn
3.1.1.2 Đánh giá chung về tập đoàn kinh tế nhà nước hiện nay
So với yêu cầu và so với tiềm năng của mình, c c doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn t ra yếu kém Điều này cũng đã đƣ c chính phủ khẳng định trong nhiều văn kiện, nhƣ trong thông b o của Văn phòng chình phủ thông b o kết luận của Thủ tƣớng chính phủ t i Hội nghị giao ban công t c t i cơ cấu DNNN Qu I/2015 khẳng định “Hiệu quả hoạt động của DNNN nói chung
tương xứng với tiềm năng và nguồn lực nắm giữ; năng suất lao động còn thấp; số lượng vốn cổ phần hóa còn ít, tỷ lệ vốn nhà nước còn giữ ở doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhà nước không cần giữ chi phối hoặc không cần nắm giữ còn cao. Một số cơ chế, chính sách về tái cơ cấu DNNN và cổ phần hóa chậm được ban hành” thể hiện ở c c mặt sau đ y:
Một là, quy mô tổng thể quá lớn. Tính đến cu i năm 2013, s DNNN là 1,033 trong đ c 18 tập đoàn, tổng công ty c quy mô lớn, c v n nhà nƣớc là 840 000 tỷ đồng, chiếm 83% v n nhà nƣớc t i DN với tỷ trọng đ ng g p vào GDP hơn 32% Đ y là con s qu lớn so với s lƣ ng doanh nghiệp Nhà nƣớc từ 10 - 120 t i c c qu c gia thành viên OECD, 240 doanh nghiệp Nhà nƣớc t i Ấn Độ Xét theo l thuyết, khu vực doanh nghiệp Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣ ng không cần c tỷ trọng cao mà chỉ cần chiếm giữ những vị trí đ ng nhƣ vai trò của n ph i c Theo nhiều nghiên cứu, tỷ trọng DNNN đƣ c coi là qu lớn khi vƣ t qu giới h n 20 - 25% GDP và qu nh khi ở mức dƣới 5% GDP Trên thực tế tỷ trọng doanh nghiệp Nhà nƣớc ở c c nƣớc công nghệp ph t triển đ t mức trung bình dƣới 10%, còn ở c c nƣớc đang ph t triển tỷ lệ này c cao hơn nhƣng cũng chỉ ở mức trung bình trên 10%, trong đ cao nhất là c c nƣớc Ch u Phi (14%), Mỹ La tinh (10%), Ch u Á (9%) Ở c c nƣớc chuyển đổi, mục tiêu của c c chƣơng trình tƣ nh n h a đều hƣớng đến một tỷ trọng DNNN h p l ở mức kh thấp Ở Trung Qu c, tỷ trọng của doanh nghiệp Nhà nƣớc trong GDP dao động ở mức 15%
Bảng 3.3 : Tỷ lệ đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế (%)
Năm: 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Khu vực N N 38,52 38,40 38,38 39,08 39,10 38,40 37,39 35,93 34,35 Khu v.ngoài N.N 48,20 47,84 47,86 46,45 45,77 45,61 45,63 46,11 46,97 Khu vực FDI 13,28 13,76 13,76 14,47 15,13 15,99 16,98 17,96 18,68
Theo báo cáo t i hội th o “Ph t huy vai trò của doanh nghiệp Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣ ng định hƣớng XHCN” do Ban Kinh tế Trung ƣơng tổ chức ngày 6/6/2014, thì tỷ trọng đ ng g p vào GDP của DNNN năm 2011 là 35%, năm 2012 là 34,5% và năm 2013 là 32,4 %
Hai là, tình trạng đầu tư ra ngoài ngành của các DNNN. Trong nền