CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. 23 Đổi mới cung cách hoạch đ nh, thực thi chính sách và pháp luật
4.2.4. Tạo lập và duy trì sự đồng thuận xã hội
Mọi mô hình, chiến lƣợc, quyết s ch và kế hoạch ph t triển kinh tế - xã hội, dù lúc đầu đƣợc tuyên truyền hay ca ngợi nhƣ thế nào, cũng sẽ không đạt đƣợc mục tiêu nhƣ mong muốn, nếu chúng không phản nh đƣợc tâm tƣ nguyện vọng của mọi tầng lớp trong xã hội, không tạo ra đƣợc sự đồng thuận của cả nƣớc Nếu vậy, chúng sẽ không đƣợc sự ủng hộ của dân chúng, không thể huy động đƣợc mọi nguồn lực từ dân chúng cho ph t triển Vậy làm thế nào để có thể tạo ra đƣợc sự đồng thuận xã hội đó? Kinh nghiệm của Trung Quốc, cùng nhƣ thực tế đổi mới kinh tế 30 năm qua của chúng ta cho thấy: i) Cung c ch hoạch đ nh và thực thi cũng nhƣ đ nh gi chính s ch và kế hoạch ph t triển nhƣ trên (cộng với việc giải thích, tuyên truyền rộng rãi và công khai đến mọi ngƣời dân để mọi ngƣời hiểu rõ và nhất qu n về c c quyết s ch và kế hoạch đó), đã là một c ch hiệu quả để tạo đƣợc sự đồng thuận của xã hội; ii) Việc tạo ra sự công bằng xã hội trong mọi hành động, mọi quyết s ch của nhà nƣớc cũng là một hƣớng căn bản và cần thiết để tạo ra sự đồng thuận xã hội Công bằng xã hội nghĩa là mọi ngƣời, mọi nhóm đều cảm thấy mình có quyền và có cơ hội để tham gia đóng góp cho tiến trình ph t triển kinh tế - xã hội đất nƣớc và đều đƣợc hƣởng những thành quả do tiến trình ph t triển đó mang lại một c ch hợp lý Họ không cảm thấy b đặt ra ngoài lề, mà phải là một bộ phận tất yếu của tiến trình ph t triển đó Công bằng xã hội ở đây không phải là sự cào bằng, ai cũng nhƣ ai, mà là sự phân công công việc hay phân chia lợi ích theo một c ch nào đó để ai cũng có thể chấp nhận đƣợc Những ngƣời b điều tiết, hay b thiệt cũng không cảm thấy thiệt qu , mà sinh ra bất mãn không muốn đầu tƣ hay tiếp tục bỏ thêm công sức, còn những ngƣời đƣợc bù đắp, đƣợc trợ cấp thêm, hay đƣợc lợi cũng không cảm thấy mình đƣợc qu ƣu đãi sinh ra ỷ lại, không ch u phấn đấu, không ch u nỗ lực vƣơn lên Việc thực thi những chính s ch phân phối thu nhập công bằng, một hệ thống gi o dục, chăm sóc sức khoẻ và an sinh xã hội rộng khắp, với những điều kiện và chất lƣợng tƣơng tự nhƣ nhau, để mọi ngƣời (dù
nghèo khó) đều vẫn có thể tiếp cận đƣợc c c d ch vụ công này Mặc dù cho đến hiện nay, chính phủ Trung Quốc vẫn chƣa thể cung cấp đƣợc cho ngƣời dân của mình những d ch vụ công này một c ch hoàn hảo, song so với Việt Nam và một số nƣớc Đông Nam Á, ngƣời dân Trung Quốc tỏ ra hài lòng hơn nhiều trong việc đƣợc thụ hƣởng c c d ch vụ đƣợc cung cấp một c ch rộng khắp và ít chênh lệch về chất lƣợng và điều kiện này Nhờ đó, ở Trung Quốc, ít xảy ra tình trạng bất mãn và rối loạn xã hội vì những lý do bắt nguồn từ sự không hoàn hảo của c c d ch vụ công
Thực tế ở Việt Nam thời gian qua cho thấy, bất chấp những nỗ lực của chính phủ, nếu chúng ta không sớm có những cải c ch căn bản c c d ch vụ công theo hƣớng bình đẳng và có chất lƣợng, thì vấn đề công bằng và đồng thuận xã hội ở Việt Nam còn tiến triển tiêu cực hơn nữa Không những thế, việc thiết kế và thực thi tốt c c d ch vụ công rộng khắp và có chất lƣợng tƣơng tự nhau còn là điều kiện để tạo dựng, nuôi dƣỡng và ph t triển nguồn nhân lực đủ về số lƣợng và tốt về chất lƣợng cho CNH và HĐH đất nƣớc