Tạo dựng, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế trung quốc sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 (Trang 109 - 116)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4. 23 Đổi mới cung cách hoạch đ nh, thực thi chính sách và pháp luật

4.2.5. Tạo dựng, thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực

Không ai có thể b c bỏ đƣợc một điều rằng, con ngƣời là chủ thể (thực hành và thụ hƣởng những kết quả) của tiến trình ph t triển kinh tế - xã hội, là bộ phận quyết đ nh nhất trong mô hình ph t triển kinh tế của một đất nƣớc Hay nói c ch kh c, bất kỳ một mô hình, một chiến lƣợc, một chính s ch hay một kế hoạch ph t triển kinh tế - xã hội nào đều phải tính đến nguồn lực con ngƣời, dựa vào con ngƣời và lấy con ngƣời làm đối tƣợng phục vụ Do đó, c c mô hình, chiến lƣợc, chính s ch, và kế hoạch đó chỉ có thể thành công, nếu chúng thu hút đƣợc sự tham gia đúng đắn của những con ngƣời (hay nguồn nhân lực) có chất lƣợng Vậy làm thế nào để có thể có đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng và làm thế nào để có thể thu hút đƣợc sự tham gia đúng đắn của nguồn lực có tính quyết đ nh này?

Trước hết, về nhận thức, phải luôn coi đây là nguồn lực quan trọng và quyết đ nh nhất, cần đƣợc coi trọng, gìn giữ, nuôi dƣỡng, ph t triển sử dụng, đãi ngộ và khai th c hợp lý Nhận thức này cần đƣợc thể hiện không chỉ bằng đƣờng lối (hay lời nói), mà cần đƣợc thể chế hóa bằng chính s ch và luật lệ, và đƣợc thực thi cụ thể trên thực tế

Thứ hai, con ngƣời là “một tổng hòa của c c mổi quan hệ xã hội”, là chủ thể s ng tạo, nhất là trong điều kiện toàn cầu hóa, th trƣờng, hội nhập, và tiến đến nền kinh tế tri thức hiện nay, họ cần đƣợc nuôi dƣỡng trong một bầu không khí thực sự dân chủ, đƣợc tự do s ng tạo, và trên hết, quyền con ngƣời của họ cần đƣợc tôn trọng, nhất là những ngƣời làm trong những lĩnh vực đòi hỏi cao sự độc lập và s ng tạo Có nhƣ vậy họ mới có thể ph t huy hết đƣợc năng lực c nhân và mới có đóng góp thực sự cho xã hội và nền kinh tế Thực tế thời gian qua ở Đông Á nói chung, ngay cả ở Nhật Bản, Hàn Quốc (có trình độ ph t triển kinh tế và khoa học công nghệ cao, và không thể không gọi là những nƣớc theo chính thể dân chủ) và ở Trung Quốc (nƣớc đƣợc coi là XHCN, và tự cho là “dân chủ gấp triệu lần so với c c nƣớc tƣ bản chủ nghĩa Âu, Mỹ”), do kiểu quản lý và ứng xử với con ngƣời (ở cả xã hội, lẫn c c cơ quan và doanh nghiệp) theo lối “đề cao tính tập thể, thiếu tính cạnh tranh, sống lâu lên lão làng, coi trọng tôn ti trật tự, dùng và đãi ngộ con ngƣời trên cơ sở thâm niên, coi nhẹ tính độc lập suy nghĩ của mỗi c nhân và của tuổi trẻ, ) nên, so với c c quốc gia Âu, Mỹ, lƣợng ph t minh s ng chế đăng ký hàng năm (nhất là những loại mang nặng tính s ng tạo, thay vì cải tiến và ứng dụng) ít hơn nhiều và thực tế, rất ít ngƣời Trung Quốc có thể giành đƣợc giải thƣởng Nobel, nếu cứ làm việc ở trong nƣớc

Thứ ba, cần loại bỏ chủ nghĩa lý l ch, tính phe nhóm (hay quan hệ c nh hẩu) và nên giảm dần yếu tố “thâm niên hoạt động c ch mạng” cũng nhƣ những yếu tố ngoại lệ, đặc thù, “ƣu tiên” trong việc tuyển mộ, sử dụng, đ nh gi , ph t triển và đãi ngộ nguồn nhân lực Tiêu chuẩn, nếu không nói là duy nhất, để tuyển mộ, sử dụng, đ nh gi , ph t triển và đãi ngộ một con ngƣời chỉ có thể là năng lực chuyên môn, là hiệu quả công việc, là kết quả đóng góp thiết thực của họ cho xã hội, mà điều này chỉ có thể thể hiện qua cạnh tranh công khai trong hoạt động hàng ngày của c c c nhân Nếu chúng ta cứ mãi sử dụng và đãi ngộ nguồn nhân lực theo c ch nhƣ trƣớc đây (chủ nghĩa lý l ch, quan hệ c nh hẩu, thiếu cạnh tranh công khai, coi nhẹ chuyên môn, và coi trọng nhà quản lý thay vì chuyên gia, hoặc coi trọng bằng cấp), thì chắc chắn sẽ không thể loại bỏ đƣợc tình trạng “chạy chức chạy quyền, mua

bằng b n chức", tham nhũng, học giả bằng giả, và chúng ta cũng không thể cải c ch đƣợc gi o dục và đào tạo, đang b khủng hoảng nghiêm trọng Vì sao, vì hình nhƣ có một nguyên tắc hay quy luật rằng, “sử dụng và đãi ngộ ngƣời ta nhƣ thế nào thì ngƣời ta sẽ dạy và học nhƣ thế” Nếu vậy, chúng ta sẽ mãi không tho t ra khỏi c i vòng xo y “gi o dục và đào tạo kém, nguồn nhân lực (công chức, viên chức và ngƣời lao động) yếu, vô tr ch nhiệm, và hậu quả là nền kinh tế - xã hội chậm ph t triển”

Thứ tư, việc tạo dựng, cải c ch và ph t triển c c d ch vụ công cơ bản (gi o dục, chăm sóc sức khoẻ và an sinh xã hội) rộng khắp, có chất lƣợng tƣơng tự nhƣ nhau và d có thể tiếp cận đối với hầu hết dân chúng, nhƣ trên đã đề cập, cũng là một c ch căn bản để gây dựng, nuôi dƣỡng, ph t triển nguồn nhân lực có chất lƣợng tốt phù hợp để chuyển và thực hiện thành công mô hình ph t triển kinh tế mới trong tƣơng lai

Thứ năm, mặc dù “tình yêu và khí trời” là hai yếu tố không thể thiếu cho một con ngƣời và cho cả loài ngƣời, nhƣng con ngƣời vẫn không thể chỉ sống bằng “tình yêu và khí trời”, dù đó là tình yêu nam nữ rất lãng mạn, hay tình yêu Tổ quốc cao cả và thiêng liêng, và dù đó là không khí cực kỳ trong lành, chứ chƣa b ô nhi m nặng nề nhƣ hiện nay Bởi vì ngoài tình yêu và khí trời, ngƣời ta còn phải ăn, mặc và ở (những nhu cầu cơ bản nhất) và cả nhiều thứ kh c nữa, nhiều khi chỉ là những nhu cầu rất bình thƣờng Nhƣng hiện nay, ngƣời lao động Việt Nam vẫn phải “giật gấu v vai” bằng đồng lƣơng của mình, dẫn đến chỗ họ không tập trung mọi điều kiện và khả năng cho công việc và chức tr ch đƣợc giao, buộc phải làm những công việc phụ (nhiều khi và nhiều ngƣời không muốn), ngoài công việc chính hoặc tr i chuyên môn, để bù đắp lại phần chi tiêu b thiếu hụt Tệ hơn, nhiều ngƣời đã buộc phải “biển thủ công quỹ, tham nhũng, s ch nhi u dân chúng” để tồn tại và cao hơn là làm giàu Vì thế, việc cải c ch căn bản tiền lƣơng cần đƣợc tiến hành sớm theo hƣớng tiền tệ hóa và th trƣờng hóa tiền lƣơng, lấy năng lực và hiệu quả công việc làm thƣớc đo chủ yếu để trả lƣơng và phải đảm bảo nguyên tắc ngƣời lao động không chỉ sống tốt đƣợc bằng lƣơng, mà còn có dƣ để tiết kiệm Có thể nói, vấn đề cải c ch tiền lƣơng cho ngƣời lao động Việt Nam đã b trì hoãn qu lâu

Những gì lâu nay chúng ta vẫn làm, mới chỉ là những giải ph p tình thế, chắp v , chứ chƣa thể gọi “đó là cải c ch tiền lƣơng đƣợc”. Có thể nói, nếu không tiến hành sớm (thậm chí ngay) cải c ch tiền lƣơng, thì sẽ không thể thu hút và sử dụng đúng đƣợc nguồn nhân lực tốt, có tâm huyết và có chất lƣợng cho công cuộc chuyển đổi và thực hiện mô hình ph t triển kinh tế mới đang rất cần, mà thậm chí còn có nguy cơ làm tha hóa nguồn lực này hơn nữa, cùng những vấn nạn kèm theo sẽ rất nghiêm trọng và khó bề th o gỡ

KẾT LUẬN

Trải qua hơn 35 năm cải cách mở cửa (1979), Trung Quốc từ một nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển đã vƣơn mình trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sau Mỹ. Sự thành công thần kỳ đó của Bắc Kinh có đƣợc nhờ việc áp dụng “chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội” đúng đắn, đặc biệt là sự linh hoạt trong chính sách và lựa chọn mô hình tăng trƣởng, mà việc chuyển đổi mô hình kinh tế của Trung Quốc sau khủng hoảng kinh tế 2008 là một ví dụ tiêu biểu. Chuyển đổi mô hình kinh tế của Trung Quốc sau khủng hoảng 2008 có vai trò quan trọng về kinh tế đã không chỉ t c động tới quan hệ kinh tế khu vực mà còn ảnh hƣởng tới kinh tế toàn cầu, bởi chủ thể là Trung Quốc là nền kinh tế lớn trên thế giới. Trong sự chuyển đổi mô hình này, Trung Quốc đã đạt đƣợc các mục tiêu căn bản mà chiến lƣợc đề ra trong c c lĩnh vực về thƣơng mại, đầu tƣ và ODA

Cuộc điều chỉnh mô hình kinh tế sau khủng hoảng 2008 ở Trung Quốc thực sự là một bƣớc đột phá, một “trận công kiên” vào những mâu thuẫn tích luỹ lâu dài, mất cân đối về kinh tế trong những năm trƣớc đó Những điều chỉnh trong chính sách kinh tế nhằm đảm bảo cho nền kinh tế Trung Quốc tăng trƣởng nhanh và bền vững, khắc phục những thách thức của tiến trình toàn cầu hoá kinh tế đem lại.

Nhìn lại công cuộc điều chỉnh mô hình kinh tế gần 10 năm qua của Trung Quốc, chúng ta thấy rằng hiệu quả của điều chỉnh rất lớn. Chẳng hạn nhƣ, trong 5 năm gần đây (2011 - 2016), GDP từ 8.400 tỷ USD tăng lên 11 200 tỷ USD, tính theo gi không thay đổi bình quân mỗi năm tăng 7,7%; dự trữ ngoại tệ của Nhà nƣớc từ 133.9 tỷ USD tăng tới 300.4 tỷ USD; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ngoại thƣơng từ 352,2 tỷ USD lên 620,8 tỷ USD (từ v trí thứ 10 lên v trí thứ 5 trên thế giới); kim ngạch thực tế của đầu tƣ trực tiếp vốn ngoại (Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao, nƣớc ngoài) là 226,1 tỷ USD (vƣợt quá cả tổng số đầu tƣ thực tế vốn ngoại từ năm 1997 - 2007). Trung Quốc lần cũng vƣợt qua Mỹ, vƣơn lên đứng đầu thế giới về thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với 82,7 tỷ USD...

Trung Quốc đã có những bƣớc tiến quan trọng trong việc điều chỉnh có tính chiến lƣợc kết cấu kinh tế, bƣớc đầu xây dựng đƣợc thể chế kinh tế th trƣờng XHCN và giành đƣợc bƣớc tiến triển có tính đột phá trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới là gia nhập WTO. Cuộc điều chỉnh này của Trung Quốc đã và đang có t c động rất lớn đối với thế giới và khu vực trong đó có Việt Nam Đối với nƣớc ta, nó không chỉ nhƣ một thách thức, một nhân tố cạnh tranh trong công cuộc đổi mới chính sách kinh tế, đòi hỏi chúng ta phải thích ứng và lựa chọn những đối sách phù hợp mà còn cung cấp cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý trong việc điều chỉnh các chính sách kinh tế của chúng ta hiện nay để hƣớng tới một mô hình tăng trƣởng hiệu quả và bền vững.

Từ thực ti n điều chỉnh mô hình kinh tế của Trung Quốc, Việt Nam cần thực hiện đồng thời các gợi ý chính s ch đối nội và đối ngoại để bứt phá phát triển; không chỉ thoát khỏi sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc mà còn bình đẳng trong mối quan hệ kinh tế song phƣơng Việt Nam cần nâng cao nâng lực cạnh tranh; tiếp cận nguồn lực trong các sáng kiến về cơ sở hạ tầng; tăng cƣờng hợp tác với các thành viên trong TPP. Bên cạnh đó, c c chính s ch thuộc về đối nội cũng cần đƣợc ph t huy cao độ: khuyến khích kinh tế tƣ nhân ph t triển mạnh mẽ; hoàn hiện khung pháp lý và chế tài xử lý trong Luật Đấu thầu; thực hiện c c đàm ph n song phƣơng nhằm cân bằng thƣơng mại Đó chính những bài học đƣợc rút ra trong việc chuyển đổi mô hình kinh tế của Trung Quốc giúp Việt Nam có đƣợc những kinh nghiệm quý báu trong việc ứng phó với những biến đổi nhanh chóng, khó lƣờng của tình hình kinh tế thế giới hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Chu Văn Cấp, 2015. Về mô hình tăng trƣởng kinh tế trong Dự thảo c c văn kiện của Đảng Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số ra ngày34/9/2015

2. CIEM, 2012. Thay đổi mô hình tăng trƣởng. Chuyên đề số 6/2012

3. Hồ Cẩm Đào, 2010. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XVII, Đại hội Đảng Cộng Sản Trung Quốc khóaXVIII;

4. Hoàng Sỹ Động, 2012. T i cấu trúc kinh tế, đổi mới mô hình tăng trƣởng trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 219, 2012;

5. Hồ Ngọc Hy, 2011. Đổi mới mô hình tăng trƣởng, cơ cấu lại nền kinh tế - khâu đột ph quan trọng của chiến lƣợc ph t triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 12, 2011.

6. Justin Yifu Lin và Fang Cai vàZhou Li, 1999. Báo cáo:Nguyên nhân thành công của cải cách kinh tế ở Trung Quốc. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, HàNội

7. Nguy n Minh Phong, 2012. Xu hƣớng tái cấu trúc kinh tế thế giới Tạp chí đầu tư nước ngoài, số 65, th ng6/2012

8. Phạm Sỹ Thành, 2011. Trung Quôc: Tăng trưởng và chuyển đổi kinh tế, 1949 – 2009. Hà Nội: NXB ĐHQGHN.

9. Trần Đình Thiên và Vũ Thành Tự Anh, 2011. T i cơ cấu kinh tế để đổi mới mô hình tăng trƣởng. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 12, 2011.

10.Phạm Th Tuý và Phạm Quốc Trung, 2014. Đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế: Từ đâu và nhƣ thế nào? Tạp chí Tài chính, số ra ngày15/7/2014.

Tiếng Anh

11.Alex Berkofsky, 2007. The hard facts on soft power. PacNet 26.

Cambridge: Cambridge UniversityPress.

13.Cary Huang, 2007. Political reform remains core focus for party, stronger “intra- party democracy” will be high on next week”s agenda. South China Moring Post.

14.Ching Cheong, 2008. Rise of the Beijing Consensus?. The Strait Times, 23.

15.Gideon Rachman, 2007. The hard evidence that Chinas soft power policy is working. FT.com.

16. Howard W.French, 2007 “A china model, what if Beijing is right?”, International Herald Tribune, November 2/ 2007;

17. Ian Buruma, 2008. The year of the China model. The Nation, Bangkok., 9. 18. James Mann, 2007. China”s dangerous model of power Washington Post, 20.

19.Joshua Cooper Ramo, 2007. Brand China. London, UK: The Foreign Policy Center, 2007. pp.12–19;

20.Naughton, B., 2007. The Chinese Economy: Transitions and Growth.

Cambridge, MA: MIT Press.

21.Suisheng Zhao, 2010 “The China Model: can it replace the Western model of modernization?”, Journal of Contemporary China, 2010. 19(65) June,419–436; 22.Oxford University Press, 2007. The discussion of the features is based on

Randy Peerenboom, China Modernizes: Threat to the West or Model for the Rest?,)

23.Warns Bank of Japan, 2012. “China Bubble in “Danger Zone””, Daily Telegraph, 28 September2012.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế trung quốc sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 (Trang 109 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)