CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu TRÍCH LY ENZYME FICIN TỪ MỦ CÂY SUNG (Trang 40 - 41)

5.1. Kết luận

Từ những kết quả thí nghiệm đã đạt được ta có thể đưa ra một số kết luận sau : 1. Thời gian thích hợp nhất cho q trình thu mủ sung là vào buổi sáng, khoảng 6-

8h.

2. Lượng nước pha lỗng mủ sung cho trích ly enzyme hiệu quả là theo tỉ lệ 1 mủ sung : 1 nước cất (v/v)

3. Tác nhân kết tủa enzyme ficin hiệu quả hơn so với ethanol và muối amonium sulfate là aceton với tỉ lệ 1:2 cho hiệu suất thu hồi hoạt tính cao nhất (85.426%) và độ tinh sạch cao nhất (1.047).

độ tối ưu là 550C, pH = 8.5 đối với cơ chất casein 1%

5. Enzyme ficin có khả năng ngăn cản phản ứng hóa nâu ở khoai lang, khoai tây và táo tây (pom) ở nhiệt độ phòng trong thời gian khảo sát là 30 phút.

5.2. Đề nghị

Do thời gian, hố chất, dụng cụ, trang thiết bị…có hạn nên các nghiên cứu cịn hạn chế. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện q trình thu chế phẩm enzyme ficin từ mủ sung và hiểu rõ hơn các đặc tính của enzyme ficin:

Nghiên cứu thêm quy trình loại bỏ hồn tồn phần nhựa trong mủ sung nhằm trích ly enzyme hiệu quả hơn và có thể tiến hành lọc gel tinh sạch enzyme thu chế phẩm enzyme tinh khiết.

Xác định thêm một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme như tương tác pH nhiệt độ, độ bền nhiệt, thời gian phản ứng, ảnh hưởng của chất hoạt hóa, kìm hãm và nồng độ các chất này đến hoạt lực protease...

Ứng dụng của enzyme ficin để đơng tụ sữa trong q trình sản xuất fomage

Một phần của tài liệu TRÍCH LY ENZYME FICIN TỪ MỦ CÂY SUNG (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w