9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.3. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai chính quy
Buổi VĐ LT Seminar LVN TNCHình thức tổ chức dạy-học Tổng KTĐG 1 1 4 2 2 3 Nhận BTHK* 15 2 2 2 4 2 3 17 3 3 2 2 2 3 13 4 4 2 4 2 3 5 `5 2 4 2 3 6 6 2 4 2 3 7 7 2 2 2 3 KTGK (bài cá nhân) 8 8 2 2 0 0 Số tiết 18 24 16 21 79 Số giờ TC 18 12 8 7 45 9.4. Lịch trình chi tiết Tuần 1: Vấn đề 1+ Vấn đề 2 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết 1
2 - Khái niệm giới tính và giới. - Định kiến giới.
- Vai trò giới và phân công lao động theo giới;
- Nhu cầu giới, khoảng cách giới - Khái niệm bình đẳng giới. - Khái niệm luật bình đẳng giới: Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của luật bình đẳng giới;
* Đọc:
- Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Vấn đề giới trong đào tạo luật học tại trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tháng 11/2006, tr. 41.
- Giáo trình xã hội học về giới, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2008, tr. 31 -
42.
- Định kiến và phân biệt đối xử theo giới - Lí thuyết và thực tiễn, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2006, tr. 45, tr.283- 284.
Lí thuyết 2
2 - Nêu và phân tích khái niệm nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới.
- Phân tích ý nghĩa pháp lí và ý nghĩa xã hội của các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới.
- Phân tích nguyên tắc nam nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình.
* Đọc - Luật bình đẳng giới. - Nghị định của Chính phủ số 70/2008/NĐ- CP ngày 4/6/2008 hướng dẫn thi hành Luật bình đẳng giới
- Phân tích nguyên tắc nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới.
- Phân tích nguyên tắc biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới. - Phân tích nguyên tắc chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới.
- Phân tích nguyên tắc bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật.
- Phân tích nguyên tắc thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm
của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân
Seminar 1
1 - Phân biệt giới và giới tính; - Định kiến giới và phân công lao động theo giới và mối liên hệ với bình đẳng giới;
- Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của luật bình đẳng giới.
- Mục tiêu của bình đẳng giới.
Đọc tài liệu như phần lý thuyết
- Đánh giá nguyên tắc nam nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. - Đánh giá nguyên tắc nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới.
- Đánh giá nguyên tắc biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối xử về giới. - Đánh giá nguyên tắc chính sách bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới. - Đánh giá nguyên tắc bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp luật.
Đọc tài liệu như phần lý thuyết
Seminar 2
1 - Đánh giá nguyên tắc thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân.
Đọc tài liệu như phần lý thuyết
- Đánh giá tính khả thi của các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới trong thực tiễn đời sống xã
hội và gia đình.
- Nêu và phân tích những quy định trong các luật có liên quan nhằm đảm bảo nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới.
LVN 1 - Phân công làm BT nhóm số 1. - Thảo luận về các vấn đề của BT nhóm số 1.
Ghi biên bản LVN (ghi cụ thể về công việc của từng thành viên).
Tự NC 1 - Đọc và hiểu các từ ngữ được sử dụng trong Luật bình đẳng giới.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Năm hàng tuần
KTĐG Nhận BT nhóm Tuần 2: Vấn đề 3 + Vấn đề 4 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
- Khái lược về sự hình thành và * Đọc:
phát triển của lí thuyết nữ quyền và - Lê Ngọc Văn (chủ lí thuyết giới biên), “Nghiên cứu Lí thuyết 2
- Khái quát chung về vấn đề bảo vệ quyền của người phụ nữ trong pháp
gia đình - Lí thuyết nữ quyền, quan điểm 1 luật Việt Nam trước Cách mạng giới”, tr. 33 - 55.
tháng Tám.
- Sự phát triển của pháp luật bình đẳng giới ở Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
- Ý nghĩa và sự cần thiết của việc ban hành luật bình đẳng giới
Lí thuyết 2
2 - Khái niệm, vai trò của gia đình trong nhận thức và thực hiện bình
* Đọc:
đẳng giới, ý nghĩa của bình đẳng giới trong gia đình.
- Nội dung bình đẳng giới trong gia đình.
- Bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng.
- Bình đẳng giới giữa con trai và con gái trong gia đình.
- Bình đẳng giới giữa thành viên nam và thành viên nữ trong gia đình.
- Điều 18.
- Luật hôn nhân và gia đình từ Điều 17 đến Điều 50.
- Lê Ngọc Văn (chủ biên), “Nghiên cứu gia đình - Lí thuyết nữ quyền, quan điểm giới” - Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện gia đình và giới - Nxb. khoa học xã hội, 2006, tr. 188. - Đưa vấn đề Giới vào phát triển - Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 2001, tr. 193.
Seminar
1 1
- Phân tích quyền của người phụ nữ trong hệ thống pháp luật Việt Nam; - Phân tích, đánh giá vị thế của người phụ nữ trong gia đình và xã hội qua các thời kì lịch sử. Nêu các ví dụ chứng minh.
* Đọc Tài liệu như phần lí thuyết.
Seminar 2
1 - Nhận xét, đánh giá về vấn đề bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa con trai và con gái trong gia đình Việt Nam hiện nay.
- Nhận xét, đánh giá vai trò của vợ và chồng trong gia đình Việt Nam hiện nay.
- Thực trạng vấn đề bình đẳng giới giữa vợ và chồng trong gia đình
- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết.
- Chuẩn bị một số tình huống thực tế thể hiện sự bất bình đẳng giới trong gia đình Việt Nam hiện nay.
Việt Nam hiện nay.
- Nêu một số giải pháp về pháp lí và các giải pháp khác nhằm giải quyết tình trạng bạo lực giữa vợ và chồng trong gia đình.
- Nêu một số giải pháp về pháp lí và các giải pháp khác nhằm giải quyết tình trạng phân biệt đối xử giữa con trai và con gái trong gia đình
LVN 1 Thảo luận và thực hiện BT nhóm số 1.
Ghi biên bản làm việc nhóm (ghi cụ thể về công việc của từng thành viên). Tự NC 1 - Tìm hiểu những quy định trong
các luật khác nhằm đảm bảo bình đẳng giới trong gia đình.
- Nghiên cứu về khả năng thi hành pháp luật về bình đẳng giới trong thực tiễn của đời sống gia đình.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Năm hàng tuần Tuần 3: Vấn đề 5 + Vấn đề 6 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết 1
2 - Định nghĩa
- Các yếu tố dẫn đến BL trên cơ sở giới
*Đọc:
- Luật Phòng, chống mua bán người: Từ Điều 19 đến - Các loại BL giới ở Việt Điều 23.
Nam - Bộ Quy tắc ứng xử về - Pháp luật và chính sách QRTD tại nơi làm việc ở phong, chống BL trên cơ sở Việt Nam được Bộ LĐ - TB
giới. - XH, Tổng Liên đoàn LĐ Việt Nam và Phòng Thương mại - Công nghiệp Việt Nam công bố ngày
25/5/2015. Lí thuyết
2
2 - Nêu cơ sở pháp lí về bình đẳng giới trong từng lĩnh vực của đời sống xã hội. - Giới thiệu, phân tích vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị (bao gồm quyền bầu cử, ứng cử, quyền quản lí nhà nước) - Giới thiệu, phân tích vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế và lao động (bao gồm: kinh tế, thương mại; lao động, nông nghiệp và phát triển nông thôn).
- Giới thiệu, phân tích vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ. - Giới thiệu, phân tích vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao.
- Giới thiệu, phân tích vấn đề bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế. * Đọc: - Luật bình đẳng giới từ Điều 11 đến Điều 17; - Nghị định của Chính phủ số 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008 hướng dẫn thi hành Luật bình đẳng giới. * Đọc:
- Tài liệu hội thảo khoa học: Luật bình đẳng giới - Một số vấn đề nhận thức và vận dụng- Hội thảo khoa học cấp trường tháng 8/2007.
Seminar 1
1 - Thực trạng bạo lực trên cơ sở giới ở Việt Nam trong những năm qua.
Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lý thuyết.
- Biện pháp loại trừ các yếu tố dẫn đến bạo lực trên cơ sở giới.
Seminar
2 1
- Xem xét thực trạng về quyền bẩu cử, ứng cử, quyền quản lí nhà nước dưới góc độ bình đẳng giới. Từ đó có nhận xét, đánh giá về bình đẳng giới thực chất ở lĩnh vực này.
- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết. - Chuẩn bị một số tình huống thực tế thể hiện sự bất bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị, y tế, thể dục, thể thao. - Xem xét thực trạng về bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế, thể dục, thể thao. Từ đó có nhận xét, đánh giá về bình đẳng giới thực chất ở lĩnh vực này. Seminar 3 1 Nêu và đánh giá thực trạng về việc tham gia vào các khu vực kinh tế, quyền được học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, hưởng thụ những thành quả lao động và những giá trị tinh thần của nam nữ dưới góc độ bình đẳng giới.
- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết. - Chuẩn bị một số tình huống thực tế thể hiện sự bất bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế, giáo dục, văn hóa, thông tin ở Việt Nam hiện nay.
Tự NC 1 Thực trạng vấn đề bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Năm hàng tuần Tuần 4: Vấn đề 7 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết
2
- Khái niệm các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.
- Mục đích, ý nghĩa của biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.
- Nội dung các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.
- Trách nhiệm của cơ quan quản lí nhà nước trong việc đảm bảo bình đẳng giới.
- Trách nhiệm của cơ quan tham gia quản lí nhà nước về bình đẳng giới. - Nguyên tắc phối hợp quản lí nhà nước về bình đẳng giới.
- Trách nhiệm của cơ quan vì sự tiến bộ của phụ nữ trong việc đảm bảo bình đẳng giới. * Đọc: - Luật bình đẳng giới (từ Điều 19 đến Điều 34). - Điều 3 đến Điều 16, Nghị định của Chính phủ số 70/2008/NĐ- CP ngày 04/06/2008. - Nghị định của Chính phủ số 48/NĐ- CP ngày 19/05/2009 quy định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới. Seminar 1 1 - Nêu thực trạng áp dụng các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam.
- Đánh giá thực trạng lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng pháp luật.
- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết. - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới. Seminar 2 1 - Vấn đề bảo đảm bình đẳng giới đối với các nhóm phụ nữ : Phụ nữ nông thôn, phụ nữ là người dân tộc thiểu số.
- Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới.
- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết. - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới. Seminar 3
1 - Đánh giá việc thực hiện và bảo đảm bình đẳng giới của các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở nước ta hiện nay.
- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết.
- Tìm hiểu những cơ sở pháp lí của các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới. - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới.
LVN 1 Thảo luận BT nhóm (xác định nội dung cơ bản cần thực hiện).
Tự NC 1 Thu thập và tìm hiểu những vấn đề cụ thể đang diễn ra trong đời sống xã hội dưới góc độ bình đẳng giới.
Tư vấn Văn phòng Bộ môn luật HN&GĐ chiều thứ Năm hàng tuần Tuần 5: Vấn đề 8 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lí 2 - Khái niệm thanh tra việc * Đọc:
thuyết 1 thực hiện pháp luật bình đẳng - Luật bình đẳng giới năm giới. 2006, từ điều 35 đến điều - Nội dung hoạt động thanh 42.
tra việc thực hiện pháp luật - Nghị định của Chính phủ bình đẳng giới số 55/2009/NĐ-CP ngày - Khái niệm giám sát việc 10/6/2009 về xử phạt hành thực hiện pháp luật bình đẳng chính về bình đẳng giới. giới. - Bộ luật dân sự- Các quy - Nội dung của hoạt động định về trách nhiệm bồi giám giám sát việc thực hiện thường thiệt hại ngoài hợp pháp luật bình đẳng giới. đồng.
- Các hành vi vi phạm pháp - Bộ luật lao động - các luật bình đẳng giới. quy định về xử lí vi phạm - Xử lí vi phạm pháp luật bình trong lĩnh vực lao động. đẳng giới. - Bộ luật hình sự năm - Nguyên tắc xử lí vi phạm 1999 với các tội xâm pháp luật bình đẳng giới phạm chế độ hôn nhân và - Các hình thức xử lí vi phạm gia đình; các quy định có
pháp luật bình đẳng giới. liên quan đến việc bảo vệ người mẹ.
Seminar 1
1 - Đánh giá thực trạng việc thanh tra, giám sát việc thực hiện pháp luật về bình đẳng giới.
- Đánh giá thực trạng khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới. - So sánh thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới với giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới.
- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết.
- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, chuẩn bị tài liệu hỗ trợ và điều hành seminar. Xây dựng một số tình huống về xử lí vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bình đẳng giới. - Trao đổi về thực tế áp dụng các quy định về xử lí vi phạm pháp luật bình đẳng giới. - Nhận xét về thực trạng xử lí
- Đọc tài liệu như đã hướng dẫn trong phần lí thuyết.
- Nhóm lập dàn ý các vấn đề thảo luận, chuẩn bị tài liệu hỗ trợ và điều hành Seminar 2 1 vi phạm pháp luật bình đẳnggiới. seminar. - Nêu những giải pháp nhằm xử lí vi phạm pháp luật bình