Kết quả thử nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chủ đề phân số cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 68)

Chương 3 Thử nghiệm sư phạm

3.6. Kết quả thử nghiệm

3.6.1. Kết quả kiểm tra khảo sỏt trước thử nghiệm

Trước khi tiến hành thử nghiệm, chỳng tụi đó cựng với giỏo viờn giảng dạy cho học sinh của 4 lớp làm một bài kiểm tra khảo sỏt chất lượng học toỏn phõn số ở học sinh. Kết quả bài kiểm tra khảo sỏt như sau:

Bảng 4. Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra khảo sỏt trước thử nghiệm

Lớp Số bài kiểm tra Xếp loại

Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu

SL Tổng số % SL Tổng số % SL Tổng số % SL Tổng số % 4A1 ( TN) 35 7 20 20 57,1 8 22,8 0 0 4A2 (ĐC) 35 6 17,1 18 51,4 9 26,2 2 5,7 4A3 (TN) 32 9 28,1 14 43,7 8 25 1 3,1 4A5 (ĐC) 30 5 16,6 17 57,6 7 23,3 1 3,3 Tổng TN 67 16 23,8 34 50,7 16 23,8 1 1,4 ĐC 62 11 17,7 28 45,1 16 25,8 3 4,1

Biểu đồ 1: So sỏnh kết quả kiểm tra khảo sỏt trước thử nghiệm giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Kết quả bài kiểm tra cho thấy trỡnh độ và kiến thức về toỏn phõn số của học sinh ở 4 lớp tương đối đồng đều. Tỉ lệ bài là đạt điểm giỏi, khỏ và trung bỡnh ở cỏc lớp khụng chờnh lệch nhiều.

Tuy nhiờn, căn cứ vào kết quả bài làm chỳng tụi thấy rằng số học sinh đạt điểm giỏi của cả 4 lớp cũn chưa cao. Điểm số của cỏc bài kiểm tra chủ yếu là xếp loại khỏ và trung bỡnh, lớp 4A2, 4A3 và 4A5 cũn cú học sinh xếp loại yếu. Điều đú chứng tỏ kiến thức toỏn phõn số của học sinh mới chỉ ở mức trung bỡnh và tớnh tớch cực học tập của cỏc em cũn chưa được phỏt huy.

3.6.2. Kết quả sau thử nghiệm.

Sau cỏc tiết dạy học thử nghiệm và đối chứng, chỳng tụi tổ chức kiểm tra để kiểm chứng hiệu quả của hệ thống bài tập. Chỳng tụi thu được kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi thực nghiệm như sau:

23.8 50.7 23.8 1.4 17.7 45.1 25.8 4.1 0 10 20 30 40 50 60

Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu

Phần trăm(%)

Thực nghiệm Đối chứng

Bảng 5. Bảng tổng hợp kết quả thử nghiệm sư phạm Lớp Số bài kiểm tra Xếp loại

Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu

SL Tổng số % SL Tổng số % SL Tổng số % SL Tổng số % 4A1 ( TN) 35 22 62,8 10 28,5 3 8,8 0 0 4A2 (ĐC) 35 8 22,8 19 54,2 7 20 1 2,8 4A3 (TN) 32 18 56,2 10 31,2 4 12,5 0 0 4A5 (ĐC) 30 7 23,3 17 56,6 4 13,3 2 6,6 Tổng TN 67 40 57,1 20 28,5 7 10 0 0 ĐC 62 25 41,6 36 58 11 17,7 3 4,8

Biểu đồ 2: So sỏnh kết quả thử nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm.

Từ kết quả trờn chỳng tụi thấy rằng: Thụng qua việc được học và thực hành theo hệ thống bài tập chủ đề phõn số, tỷ lệ bài kiểm tra đạt điểm giỏi ở lớp thử nghiệm đó cao hơn rừ rệt ( 40 học sinh, đạt 57,1%). Tỷ lệ học sinh đạt loại trung bỡnh giảm hơn lỳc trước thử nghiệm 9 học sinh và khụng cũn học sinh nào cú bài kiểm tra xếp loại yếu. Trong khi đú, hai lớp đối chứng vẫn giữ nguyờn cỏch thức dạy và học nờn bài kiểm tra trước và sau thử nghiệm cú chất lượng khụng thay

57.1 28.5 10 0 41.6 58 17.7 4.8 0 10 20 30 40 50 60 70

Giỏii Khỏ Trung bỡnh YếuXếp loại

Phần trăm (%)

đổi nhiều. Sự khỏc biệt về kết quả bài kiểm tra của học sinh ở hai nhúm lớp thử nghiệm và đối chứng được chỳng tụi tổng hợp lại như sau:

Bảng 6. So sỏnh kết quả kiểm tra trước và sau thử nghiệm.

Thời gian Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng

Giỏi Khỏ Trung bỡnh

Yếu Giỏi Khỏ Trung bỡnh

Yếu

Trước TN 16 34 16 1 11 24 16 1

Sau TN 40 20 7 0 19 36 15 3

Điều này cho thấy, việc sử dụng hệ thống bài tập chủ đề phõn số cho học sinh lớp 4, theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động học tập của học sinh đó bước đầu đem lại hiệu quả nhất định.

3.6.3. Đỏnh giỏ kết quả thử nghiệm

Qua quỏ trỡnh thử nghiệm, chỳng tụi đỏnh giỏ một số điểm cơ bản sau: Một là, so với chất lượng khảo sỏt ban đầu trước khi thử nghiệm, chất lượng dạy học một số bài thử nghiệm đó cú những tiến bộ đỏng kể. Tỷ lệ học sinh đạt điểm khỏ, giỏi ở hệ thống thử nghiệm cao hơn cũn tỉ lệ điểm trung bỡnh và yếu giảm hơn so với hệ thống đối chứng. Đõy là một kết quả quan trọng về định lượng và là căn cứ để chứng minh tớnh khả thi của việc vận dụng hệ thống bài tập theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực hoạt động học tập của học sinh khi dạy học chủ đề phõn số ở lớp 4.

Hai là, kết quả thử nghiệm cho thấy rằng: Giỏo viờn đó bước đầu hiểu được tỏc dụng của hệ thống bài tập và biết cỏch vận dụng hệ thống bài tập vào cỏc tiết dạy nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh

3.6.4. Những vấn đề cần rỳt kinh nghiệm

Mặc dự kết quả thu được là khả quan nhưng chỳng tụi thấy việc vận dụng hệ thống bài tập theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh vào quỏ trỡnh dạy học của giỏp viờn cũn nhiều lỳng tỳng. Kết quả thử nghiệm trờn đõy mới chỉ thể hiện phần nào ý đồ sư phạm khi lập kế hoạch bài học và mới chỉ gúp phần nhỏ vào việc

nõng cao hiệu quả của giờ dạy. Bởi vỡ chất lượng dạy học cũn phụ thuộc vào rất nhiều cỏc thành tố khỏc của quỏ trỡnh dạy học như: Nội dung dạy học, phương tiện dạy học, đặc biệt là đối tượng học sinh và cỏc yếu tố của mụi trường. Mặt khỏc, yếu tố mụi trường thuận lợi hay khụng thuận lợi cú tỏc động và ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng dạy học.

Sau khi kết thỳc thử nghiệm cỏc giỏo viờn cho rằng: Khả năng vận dụng hệ thống bài tập theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh là phương ỏn cú tớnh khả thi cao và việc vận dụng hệ thống bài tập vào quỏ trỡnh dạy học là hoàn toàn cú thể thực hiện được. Nếu vận dụng hệ thống bài tập này vào quỏ trỡnh dạy học thỡ chắc chắn sẽ gúp phần nõng cao kết quả học tập của học sinh.

Vỡ vậy, chỳng tụi cho rằng, để hiểu và vận dụng hệ thống bài tập chủ đề: phõn số theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh lớp 4 thỡ cần phải cú một quỏ trỡnh lõu dài. Do đú, cụng việc tiếp theo của chỳng tụi là phải điều chỉnh hệ thống bài tập, hướng dẫn giỏo viờn sử dụng hệ thống bài tập, tổ chức tốt mụi trường học tập để giỳp giỏo viờn cú thể tổ chức quỏ trỡnh dạy học tốt hơn và cú hiệu quả hơn cỳng như ỏp dụng vào quỏ trỡnh dạy học của bản thõn.

Tiểu kiết chương 3

Thử nghiệm sư phạm đó được tiến hành trong 4 tuần với việc vận dụng hệ thống bài tập chủ đề phõn số ở lớp 4 theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động học tập của học sinh. Kết quả thử nghiệm đó xỏc nhận rằng: Thử nghiệm đó bước đầu thành cụng, khẳng định tớnh khả thi của giả thuyết khoa học, giải quyết được nhiệm vụ của đề tài và đạt được mục đớch nghiờn cứu.

Tuy nhiờn, do điều kiện và thời gian khụng cho phộp nờn chỳng tụi chỉ tiến hành thử nghiệm một số bài học trong phần phõn số ở lớp 4, mà chưa cú điều kiện để ỏp dụng ở tất cả cỏc bài, do vậy chưa thể đũi hỏi một kết quả mĩ món về hiệu quả dạy học trong quỏ trỡnh thử nghiệm.

PHẦN KẾT LUẬN 1. Kết luận Sư phạm

Qua quỏ trỡnh thực hiện đề tài chỳng tụi đó thu được một số kết quả sau: + Nghiờn cứu và làm rừ cơ sở lớ luận của hệ thống bài tập chủ đề phõn số theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh.

+ Xõy dựng hệ thống bài tập chủ đề phõn số và hướng dẫn giỏo viờn cỏch sử dụng hệ thống bài tập trong quỏ trỡnh dạy học.

Kết quả thực nghiệm bước đầu cho thấy:

+ Sử dụng hệ thống bài tập nhằm phỏt huy tớnh tớch cực học tập của học sinh là phự hợp với quỏ trỡnh nhận thức của học sinh hiện nay, phự hợp với mục tiờu mụn Toỏn ở trường tiểu học và cú tớnh khả thi khi dạy học chủ đề phõn số ở tiểu học.

+ Sử dụng hệ thống bài tập này khụng những làm cho học sinh hứng thỳ học tập mà cũn giỳp cỏc em hiểu bài sõu sắc hơn. Qua đú, đó phỏt huy được tớnh tớch cực học tập và gúp phần nõng cao chất lượng học tập cho học sinh.

+ Kết quả thực nghiệm đó chứng tỏ rằng giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra là chấp nhận được, đồng thời mục đớch nghiờn cứu, nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài đó được hoàn thành. Qua đú xỏc nhận tớnh hiệu quả của giải phỏp mà đề tài đó đề xuất.

+ Việc sử dụng hệ thống bài tập theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh cũn phụ thuộc vào nội dung kiến thức của từng bài; phụ thuộc vào trỡnh độ tri thức chuyờn mụn, năng lực sư phạm cũng như thỏi độ nghề nghiệp của giỏo viờn cũng như trỡnh độ nhận thức của học sinh. Vỡ vậy, khi sử dụng hệ thống bài tập này đũi hỏi giỏo viờn phải đầu tư thời gian, cụng sức để chuẩn bị bài dạy, phải linh hoạt trong xử lớ tỡnh huống trờn lớp và trước những cõu hỏi bất ngờ ngoài dự kiến mà học sinh nờu ra.

2. Kiến nghị

Để cú thể tớch cực hoạt động học tập cho học sinh cần phải cú sự chung tay, gúp sức của khụng chỉ cỏc giỏo viờn mà phải là sự kết hợp của nhà gia đỡnh, nhà trường và cả xó hội.

Trước hết, mỗi người giỏo viờn cần cú trỏch nhiệm với cụng việc của mỡnh. Mỗi nhà giỏo cần phải hiểu được trỏch nhiệm của mỡnh trong sự nghiệp “trồng người”. Ngoài trỏch nhiệm với cụng việc cần khụng ngừng trau dồi cho mỡnh những tri thức mới, những kỹ năng cần thiết đối với cỏc mụn học, trong đú cú mụn toỏn. Bờn cạnh đú, lũng yờu nghề, yờu trẻ và mong muốn xõy dựng thế hệ trẻ cú đủ tài, trớ, khả năng tư duy đỳng đắn và kĩ năng cần thiết để giải quyết những khú khăn cũng cần phải được giỏo viờn đặt lờn hàng đầu.

Nhà trường cần mở nhiều hơn những buổi hội đàm, sinh hoạt chuyờn mụn để giỳp giỏo viờn và học sinh cú thể tự bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ núi chung và để cú thể vận dụng hệ thống bài tập vào quỏ trỡnh dạy và học giỳp học sinh cú điều kiện thuận lợi trong quỏ trỡnh rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo, biến những tri trức của nhõn loại thành kiến thức của mỡnh.

Cỏc cấp quản lý giỏo dục cần tổ chức nhiều hơn những buổi núi chuyện chuyờn đề, những đợt tập huấn về việc vận dụng cỏc bài tập trong hệ thống giỳp cho giỏo viờn tiểu học cú điều kiện trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, cập nhật được thụng tin về cỏc hệ thống bài tập núi chung và hệ thống bài tập của chỳng tụi núi riờng.

Ngoài ra, bản thõn học sinh và phụ huynh cỏc em cũng cần ý thức được quyền và trỏch nhiệm của mỡnh trong việc học, bồi dưỡng và tớch cực húa hoạt động học tập. Khụng chỉ học tập trờn lớp, hệ thụng bài tập cú thể đem lại kết quả tốt hơn khi nú được ỏp dụng cho cỏc bài tập về nhà. Cha mẹ học sinh cú thể đưa ra cho cỏc em những bài tập phõn số ở hệ thống, tạo điều kiện để cỏc em vận dụng năng lực của mỡnh và qua đú rốn luyện, phỏt triển tớch tớch cức, chủ động của cỏc em.

Giỏo dục là một quỏ trỡnh lõu dài vỡ vậy, để cụng tỏc giỏo dục của nước ta cú thể phỏt triển hơn nữa trong tương lai, việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn cần hết sức coi trọng. Những sinh viờn sư phạm núi chung và sinh viờn ngành sư phạm tiểu học núi riờng cần hiểu rừ trỏch nhiệm của mỡnh, khụng ngừng trau dồi tri thức, kĩ năng để cú thể cú đủ khả năng, trỡnh độ nhằm đào tạo những thế hệ trẻ trong tương lai, gúp phần xõy dựng đất nước ngày càng phỏt triển và văn minh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Áng - Đỗ Trung Hiệu (1996), 100 bài tập phõn số 4, 5, NXB Giỏo dục .

[2] Nguyễn Ngọc Bảo (1993), Phỏt triển tớnh tớch cực, tự lực của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn chu kỳ 1993 - 1996. [3] Vũ Quốc Chung - Đỗ Tiến Đạt - Đỗ Trung Hiệu (2006), Toỏn nõng cao tiểu

học 4, NXB Đại học sư phạm.

[4] Trần Kim Cương (2005), Giải bằng nhiều cỏch cỏc bài toỏn 4, NXB Đại học sư phạm.

[5] Đỗ Tiến Đạt - Đào Thỏi Lai - Phạm Thanh Tõm (2005), Bài tập trắc nghiệm và cỏc đề kiểm tra toỏn 4, NXB Giỏo dục.

[6] Trần Diờn Hiển (2004), Thực hành giải toỏn Tiểu học, tập 1, 2. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[7] Đặng Hữu Giang (2001), Dạy học cỏ biệt - Một biện phỏp nõng cao tớnh tớch cực học tập của học sinh, NXB Giỏo dục.

[8] Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đỡnh Hoan - Vũ Dương Thuỵ - Vừ Quốc Chung (2009),

Phương phỏp dạy học toỏn ở tiểu học, NXB Giỏo dục. [9] Đỗ Đỡnh Hoan (2012), Toỏn 4, NXB Giỏo dục.

[10]Đỗ Đỡnh Hoan (2012), - Bài tập toỏn 4, NXB Giỏo dục [11] Đỗ Đỡnh Hoan (2012), Vở bài tập toỏn 4, NXB Giỏo dục. [12]Đỗ Đỡnh Hoan (2012), Sỏch giỏo viờn toỏn 4, NXB Giỏo dục.

[13] Trần Bỏ Hoành, Áp dụng dạy và học tớch cực trong mụn toỏn học. (Tài liệu tham khảo dựng cho giảng viờn sư phạm, giỏo viờn trung học cơ sở, giỏo ciờn tiểu học, Dự ỏn Việt Bỉ).

[14]Trần Bỏ Hoành (Tạp chớ Giỏo dục - Số 3 - 1996), "Phương phỏp tớch cực".

[15]Trần Bỏ Hoành (Tạp chớ Giỏo dục - Số 3 - 1999), "Phỏt triển trớ sỏng tạo của học sinh và vai trũ của giỏo viờn ".

[16]Trần Bỏ Hoành (Tạp chớ Giỏo dục - Số 6 - 2002), "Thực hiện dạy học tớch cực nh- thế nào ?"

[18]Kharlamop (1996), Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh nh- thế nào ?.

[19] Nguyễn Bỏ Kim (2003), Phương phỏp dạy học mụn Toỏn. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[20] V.A.Krutexki (1997), Hoạt động học tập, NXB Đại học Quốc gia.

[21]Nguyễn Kỳ (1996), Phương phỏp giỏo dục tớch cực lấy người học làm trung tõm, NXB Đại học Quốc gia.

[22]Trần Ngọc Lan (Tạp chớ Giỏo dục - Số 3 - 1999), "Một số biện phỏp gúp phần tớch cực hoỏ hoạt động của học sinh, khi dạy khỏi niệm phõn số và cỏc phộp tớnh về phõn số".

[23]Trần Ngọc Lan (Giỏo dục Tiểu học - Số 2 - 1996), "Những sai lầm thường mắc khi học phõn số".

[24]Trần Ngọc Lan (Giỏo dục Tiểu học - Số 3 - 1998), "Một số phương phỏp đổi mới trong dạy học phõn số ở tiểu học".

[25]Trần Ngọc Lan (Luận ỏn TS - 2000), Nội dung và phương dạy học phõn số ở tiểu học theo yờu cầu phổ cập và tương đối hoàn chỉnh. Luận ỏn TS - 2000.

[26]Lờ Thanh Oai (Tạp chớ Giỏo dục - Số 9 - 2001) "Sử dụng cõu hỏi để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh trong dạy học sinh học".

[27]Lờ Thanh Oai (Luận ỏn Tiến sĩ - 2001), Sử dụng cõu hỏi, bài tập để tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học sinh thỏi lớp 11

[28]G.L.Sukina (1993), Tớnh tớch cực học tập, NXB Giỏo dục.

[29] Lờụnchiev A. N(1989), Hoạt động – ý thức – nhõn cỏch. NXB Giỏo dục, [30]Nguyễn Đức Tấn (2005), Phỏt triển trớ thụng minh toỏn lớp 4. NXB Giỏo

PHỤ LỤC 1. Phiếu điều tra.

Phũng Giỏo Dục - Đào Tạo……... Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam Trường Tiểu học………... Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc

Họ và tờn giỏo viờn:…………..………...tuổi…….Giới tớnh……….. Giỏo viờn dạy lớp:…..Huyện (thị)……...…..Tỉnh(thành phố)………. Số năm cụng tỏc:………

Để gúp phần nõng cao kết quả học toỏn cũng như tớch cực húa hoạt động học tập của học sinh, chỳng tụi rất monh nhận được sự giỳp đỡ của cỏc đồng chớ qua việc trả lời đỳng và đủ cỏc cõu hỏi dưới đõy bằng cỏch đỏnh dấu (x) vào ụ tương ứng với ý kiến mà đồng chớ lựa chọn.

1. Theo đồng chớ, khả năng tớch cực húa hoạt động học tập của học sinh qua dạy và học toỏn phõn số là :

a. Cao. □ b, cú thể □ c, ớt □ 2. Đồng chớ đó bao giờ cú suy nghĩ sẽ phỏt huy tớnh tớch cực cho học sinh của mỡnh qua giải toỏn phõn số?

a, Thường xuyờn □ ; b, Đụi khi □ ; c, Chưa bao giờ □ 3. Đồng chớ cú cho rằng: Nhu cầu tỡm tũi sẽ giỳp học sinh học tập tớch cực?

a, Đồng ý □ ; b, Lưỡng lự □ ; c, Khụng đồng ý □

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập chủ đề phân số cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)