CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu khái quát về tỉnhHà Giang:
3.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
Hà Giang là tỉnh miền núi nằ m ở cƣ̣c Bắc Viê ̣t Nam. Phía Bắc giáp với tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc , phía Nam giáp với tỉ nh Tuyên Quang , phía đông giáp với tỉnh Cao Bằng , phía Tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai ; Hà Giang có 277,5 km đƣờng biên giới giáp với nƣớc bạn Trung Quốc. Dân số năm 2011 là 749.537 ngƣời, mật độ dân số trung bình 95 ngƣờ i/km2, có 22 dân tộc anh em cùng chung sống, hơn 90% dân số làm nông nghiệp. Với nhiều dân tộc cùng sinh sống và phát triển trong suốt quá trình lịch sử lâu dài, Hà Giang là khu vực có sự đa dạng về bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số đƣợc thể hiện qua ẩm thực, trang phục, lễ hội, tập quán rất đặc sắc . Hà Giang có 10 huyê ̣n và một thành phố , gồm 195 xã, phƣờng, thị trấn. Thành phố Hà Giang là trung tâm kinh tế , chính trị và văn hoá của Tỉnh . Hê ̣ thống đƣờng giao thông khá hoàn chỉnh, hiện nay 100% số xã trong toàn tỉnh đã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã , hầu hết các thôn bản đều có đƣờng bê tông liên thôn . Quốc lộ số 2 là tuyến đƣờng huyết mạch chạy tƣ̀ Khu kinh tế cƣ̉a khẩu Thanh Thuỷ đến Thủ đô Hà Nô ̣i với chiều dài trên 340 km. Ngoài tuyến đƣờng trên, các tuyến đƣờng nội địa khác đƣợc khai thông nối liền với các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Bắc. Với đặc điểm địa hình bị chia cắt mạnh , trên địa bàn tỉnh hình thành 3 tiểu vùng mang những đă ̣c điểm khác nhau:
- Vùng cao núi đá phía bắc : Bao gồm các huyê ̣n Mèo Va ̣c , Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ; độ cao trung bình tƣ̀ 1.000m đến 1.600m; gồm nhiều khu vƣ̣c núi đá vôi có độ dốc lớn , nằm sát chí tuyến bắc . Toàn vùng đã đƣợc UNESCO công nhận là công viên địa chất toàn cầu.
- Vùng cao núi đất phía Tây : Thuộc khối núi thƣợng nguồn Sông Chảy , gồm các huyê ̣n Xín Mần , Hoàng Su Phì và một số xã thuộc huyện Bắc Quang , Quang Bình và huyê ̣n Vi ̣ Xuyên trên dãy Tây Côn Lĩnh.
- Vùng đồi nú i thấp: Là vù ng đồi núi thung lũng ven Sông Lô , đó là vùng kinh tế động lực của Tỉnh , gồm: Thành phố Hà Giang và các huyê ̣n Bắc Mê , Vị Xuyên, Bắc Quang , Quang Bình . Độ cao trung bình của vùng từ 150m đến 350m.
Có thể nói, địa hình, địa bàn tỉnh Hà Giang không thuận lợi cho phát triển giao thông, hạ tầng cơ sở. Trong khi đó, đây là những yếu tố quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Hà Giang. Chính vì vậy, việc thu hút các nguồn vốn ODA phục vụ cho phát triển hạ tầng, hỗ trợ ngƣời dân có vai trò rất quan trọng.
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Trong giai đoạn gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣng nền kinh tế tỉnh Hà Giang đã phát triển ổn định, qua đó dần thu hẹp khoảng cách so với mức trung bình của cả nƣớc. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội cụ thể là: Tốc độ tăng trƣởng GDP đạt bình quân khoảng 10% giai đoạn 2010 đến nay, cao hơn mức tăng trƣởng của cả nƣớc. , trong đó:
- Sản xuất nông lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, trong đó tỉnh Hà Giang cố gắng chuyển dịch và phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Sản xuất công nghiệp tiếp tục có bƣớc phát triển mới. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2013 đạt 2.265,296 tỷ đồng tăng 2,52 lần so với năm 2010 là 1.005,825 tỷ đồng, tốc độ tăng 17,7%. Chƣơng trình phát triển công nghiệp điện đƣợc thực hiện tốt; các nhà máy thuỷ điện nhỏ, nhà máy chế biến khoán sản và các nhà máy chế biến chè... đƣợc khai thác và phát huy hiệu quả. Tiểu thủ công nghiệp có bƣớc phát triển,đóng góp nhất định vào tiến trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông
thôn, giải quyết việc làm; một số ngành nghề truyền thồng đƣợc khôi phục, phát triển.
- Dịch vụ có bƣớc phát triển cả về quy mô, ngành nghề, thị trƣờng, hàng hóa phong phú, đáp ứng đƣợc các yêu cầu kinh tế và đời sống kinh tế xã hội. Giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2013 đạt 4.961,570 tỷ đồng tăng trung bình 13.98%/năm, cao gấp 1,96 lần so với năm 2010 đạt 2.530,008 tỷ đồng; Dịch vụ phát triển khá cả về số lƣợng khách, loại hình và sản phẩm; hạ tầng du lịch đƣợc tập trung quy hoạch và đầu tƣ.
- Hoạt động tài chính, tín dụng có chuyển biến tích cực; thu ngân sách tại địa phƣơng đạt mức tăng cao và vƣợt xa so với Nghị quyết Đại hội XV đề ra. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc năm 2013 đạt 9.627,367 tỷ đồng, trong đó thu ngân sách tại địa phƣơng đạt 1.987,552 tỷ đồng bằng 130,7% so với mục tiêu năm 2010;
- Chính sách thu hút đầu tƣ đƣợc ban hành và vận dụng sáng tạo, nhiều cơ chế đƣợc ban hành và phát huy hiệu quả tích cực; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài, cùng với chú trọng phát huy nội lực đã góp phần tăng tiềm lực và cơ sở vật chất - kỹ thuật của tỉnh. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội 4 năm (2010-2013) đạt 20.202,450 tỷ đồng, gấp 2,2 lần so với giai đoạn 2005 - 2009.
- Cơ cấu kinh tế vùng tiếp tục đƣợc điều chỉnh theo hƣớng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng. Vùng kinh tế dọc Quốc lộ 2 đƣợc tập trung đầu tƣ và phát huy vai trò động lực kinh tế tạo sự lan tỏa thúc đẩy các vùng phát triển; xây dựng các khu công nghiệp và các cụm công nghiệp, các vùng nguyên liệu tập trung gắn với các cơ sở công nghiệp, cơ sở chế biến quặng, chè, cà phê. Vùng cao núi đá dƣợc UNESCO công nhận là công viên địa chất toàn cầu sẽ phát triển khu du lịch đƣợc tập trung đầu tƣ; các ngành dịch vụ phát triển khá mạnh; Du lịch lòng hồ thủy điện Na Hang thuộc huyện Bắc Mê đang phát triển mạnh,
đóng góp quan trọng vào sự tăng trƣởng kinh tế. Vùng dọc Sông lô, sông Miện, sông Nho Quế, sông Bạc, sông Gâm đƣợc khai thác và từng bƣớc phát huy đƣợc tiềm năng lợi thế, xây dựng sản xuất kinh doanh của nhà máy thủy điện, nuôi trồng thủy sản, phát triển dịch vụ đƣờng sông. Các chƣơng trình về phát triển địa bàn vùng cao, biên giới; gắn phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh và ổn định dân cƣ; tập trung đầu tƣ kết cấu hạ tầng, thực hiện các chƣơng trình xây dựng các hồ chứa nƣớc ở bốn huyện vùng cao núi đá gồm các huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc thực hiện việc xóa đói giảm nghèo một cách bền vững, xóa nhà ở tạm đƣợc thực hiện có hiệu quả và bƣớc đầu tạo ra sự đổi mới quan trọng trên nhiều mặt.
- Tập trung ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ở các xã, bản đặc biệt khó khăn. Tăng cƣờng các nguồn vốn của trung ƣơng, của tỉnh để đầu tƣ, phát triển kết cấu hạ tầng, ổn định sản xuất, định canh, định cƣ, xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục; khai thác các nguồn lực về đất đai, lao động và các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trong vùng, đã tạo bƣớc chuyển biến mới về sản xuất và đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào, hạn chế tình trạng du, canh du cƣ; góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của toàn tỉnh.
Các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh phát triển khá. Công tác sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp nhà nƣớc cơ bản hoàn thành kế hoạch; kinh tế dân doanh phát triển và hoạt động có hiệu quả hơn; kinh tế hợp tác và hợp tác xã, kinh tế hộ, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tiếp tục phát triển, tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động, thu hút nguồn lực của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào những lĩnh vực kinh doanh có lợi thế của địa phƣơng.
Trong những năm qua nhiều cơ sở vật chất kinh tế - xã hội quan trọng tiếp tục đƣợc xây dựng, nâng cao năng lực sản xuất; đồng thời tạo tiền đề thuận lợi cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ mới, tiếp tục phát huy nhân tố con ngƣời, chăm lo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện, chƣơng trình xóa đói giảm nghèo có kết quả. An ninh chính trị đƣợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội đƣợc duy trì, nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và biên phòng tòan dân đƣợc tăng cƣờng. Khối đại đoàn kết các dân tộc đƣợc củng cố, quan hệ đối ngoại tiếp tục đƣợc mở rộng. Hệ thống chính trị tiếp tục đƣợc củng cố và tăng cƣờng, chất lƣợng, hiệu quả hoạt động đƣợc nâng cao.
3.2. Đánh giá hoạt động quản lý và sử dụng vốn ODA tại tỉnh Hà Giang
3.2.1. Hoạt động thu hút ODA tại tỉnh Hà Giang:
Tỉnh Hà Giang đã phối hợp với 4 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang đã cùng xây dựng Kế hoạch phát triển tổng thể các tỉnh vùng núi phía Đông Bắc Việt Nam trong việc phát triển và liên kết vùng để thu hút nguồn vốn ODA và các nguồn vốn ƣu đãi khác giai đoạn 2014-2020, trong đó thống nhất 05 lĩnh vực ƣu tiên chính bao gồm: Phát triển cơ sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực; phát triển nông nghiệp, nông thôn; phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai, biến đổi khí hậu và hiện đại hóa công tác hành chính. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã có công văn số 4434/BKHĐT-KTĐN ngày 11/7/2014 gửi UBND 5 tỉnh nêu trên góp ý để tổ chức thực hiện Kế hoạch và căn cứ vào kế hoạch này để vận động trong quá trình làm việc với các nhà tài trợ. Trên cơ sở ý kiến của Bộ, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà Giang đã liên lạc với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ các tỉnh lựa chọn, thống nhất danh mục dự án liên kết vùng để tiến hành vận động theo quy định.
Để nâng cao hiệu quả vận động, thu hút nguồn vốn ODA và vay ƣu đãi, Tỉnh Hà Giang đã thành lập và kiện toàn Ban vận động ODA tỉnh và phân công nhiệm vụ cho các thành viên (gồm 25 thành viên là Giám đốc các Sở Ngành và chủ tịch UBND các huyện, thành phố); Thành lập các tổ công tác ODA tại các Sở, ngành và các huyện, thành phố; chủ động nghiên cứu các văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA và vốn vay ƣu
đãi của các nhà tài trợ và Ban hành kế hoạch vận động thu hút nguồn vốn ODA và vốn vay ƣu đãi giai đoạn 2013 - 2015 và định hƣớng giai đoạn 2015-2020. Bên cạnh đó, để phục vụ cho công tác vận động, thu hút nguồn vốn ODA và vốn vay ƣu đãi trong giai đoạn tiếp theo, tháng 12/2013 hoàn thành việc in và phát hành cuốn “Giới thiệu về danh mục các dự án vận động, thu hút nguồn vốn
ODA và nguồn vốn ưu đãi khác giai đoạn 2014 - 2016 và sau năm 2016”, với
48 dự án gồm 11 dự án ƣu tiên theo Kết luận của Tỉnh ủy và 37 dự án mời gọi thu hút nguồn vốn ODA và vốn vay ƣu đãi bao gồm các lĩnh vực: Giao thông, Thủy lợi, Cấp nƣớc sinh hoạt, Phòng chống biến đổi khí hậu, Điện, Giáo dục, Y tế, Du lịch, với tổng vốn vận động cho cả giai đoạn là 869,8 triệu USD trong đó vốn ODA là 735,7 triệu USD.
Có thể nói việc thành lập ban Ban vận động thu hút, quản lý sử dụng nguồnhỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trên địa bàn tỉnh Hà giang thể hiện sự quan tâm, ƣu tiên của UBND Tỉnh đối với thu hút nguồn vốn ODA để phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng. Ban vận động ODA là tổ chức phối hợp liên ngành giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh Hà giang thống nhất quản lý nhà nƣớc về ODA trên địa bàn tỉnh, trên cơ sở tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp, gắn quyền hạn với trách nhiệm, đảm bảo sự phối hợp quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ và phát huy tính chủ động của các cơ quan, đơn vị thực hiện.Vận động thu hút quản lý ODA phải đi đôi với việc nâng cao hiệu quả sử dụng ODA, phù hợp với khả năng tiếp nhận của đơn vị thực hiện và phải đảm bảo thực hiện theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh. Chức năng nhiệm vụ của ban vận động đƣợc xây dựng thành quy chế riêng, với các chức năng chủ yếu sau:
- Xây dựng kế hoạch theo định hƣớng thu hút và sử dựng nguồn vốn ODA trong từng thời kỳ gắn với kế hoạch dài hạn và từng năm.
- Tham mƣu cho UBND Tỉnh về việc xây dựng các chính sách, định hƣớng thu hút, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA trên địa bàn,
đàm phán, ký kết các điều ƣớc quốc tế khi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ uỷ quyền.
- Chuẩn bị nội dung, tổ chức vận động và điều phối các nguồn ODA phù hợp với quy hoạch phát triển của Tỉnh và định hƣớng thu hút, sử dụng ODA của Chính phủ Việt Nam.
- Hƣớng dẫn các đơn vị, xây dựng các Đề cƣơng chi tiết chƣơng trình, dự án, yêu cầu tài trợ ODA. Tổng hợp các chƣơng trình, dự án trình UBND Tỉnh xem xét quyết định trình Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ để Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ căn cứ trình Thủ tƣớng phê duyệt danh mục yêu cầu tài trợ.
- Chịu trách nhiệm trong việc cân đối, bố trí vốn đối ứng trong kế hoạch ngân sách nhà nƣớc hàng năm cho các chƣơng trình, dự án sử dụng vốn ODA thuộc tỉnh quản lý và báo cáo UBND Tỉnh quyết định.
- Thẩm định và trình UBND Tỉnh phê duyệt kế hoạch tổng thể và kế hoạch hàng năm của các dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND Tỉnh.
- Chỉ đạo, hỗ trợ, phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ và phổ biến các tài liệu, hƣớng dẫn nghiệp vụ về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA.
- Theo dõi kiểm tra, hỗ trợ việc quản lý và tổ chức thực hiện các chƣơng trình dự án ODA, xử lý những phát sinh thuộc thẩm quyền và kiến nghị UBND Tỉnh xem xét, quyết định.
- Đánh giá chung về hiệu quả vận động thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, báo cáo tổng hợp định kỳ (Tháng, quý, 6 tháng và cả năm) hoặc đột xuất theo yêu cầu.
- Chủ động thực hiện có hiệu quả các công tác bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế và trật tự an toàn xã hội, trong quá trình thực hiện các dự án ODA.
- Ban vận động ODA Đại diện cho UBND Tỉnh chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và các nhà tài trợ về việc tổ chức thực hiện các mục tiêu của các chƣơng trình dự án từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Cơ quan Thƣờng trực của Ban vận động ODA của Tỉnh Hà Giang là Sở Kế hoạch và Đầu tƣ.
Ban vận động ODA đã tích cực và chủ động kết nối với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các Bộ Ngành Trung ƣơng và các tổ chức quốc tế nhƣ ADB, WB, Quỹ Ả rập xê út, Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), CHLB Đức, đặc biệt có sự phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên, tham mƣu cho UBND tỉnh các giải pháp khắc phục, tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc trong vận động, quản lý và triển khai thực hiện các dự án nhƣ: cấp vốn chuẩn bị dự án, vốn đối ứng triển khai dự