BỐ TRÍ NHÂN LỰC TRONG CÁC PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ

Một phần của tài liệu thiết kế môn học quản lý và khai thác cảng hàng thép cây bó dài (Trang 49 - 54)

Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ:

-Mặt hàng: thép cây bó dài

-Mã hàng tiêu chuẩn: 8.4 tấn/bó

-Công cụ mang hàng:

-Thiết bị xếp dỡ: cần trục chân đế, xe nâng

-Số công nhân xếp dỡ trong một máng

N

Trong đó: – Tổng số công nhân thủ công phục vụ 1 máng xếp dỡ (người) - Tổng số công nhân cơ giới phục vụ 1 máng xếp dỡ (người)

9.1 Bố trí nhân lực cho phương án 1: Tàu – ô tô

-Thiết bị xếp dỡ chính: cần trục chân đế

-Thời gian chu kỳ của cần trục: 6 phút

Dưới hầm tàu: 1 nhóm công nhân (nhóm cơ bản) lập mã hàng gồm 2 người. Thời gian chu kỳ để lập xong 1 mã hàng là 12 phút

Số nhóm công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu phục vụ một cần trục xếp dỡ là:

Vậy nhầmtàu =2 x 2 = 4 người

Tức là phải bố trí 2 nhóm lập mã hàng, mỗi nhóm gồm 2 người. Vậy tổng cộng có 4 công nhân dưới hầm tàu

Trên ô tô: một nhóm công nhân (nhóm cơ bản) dỡ mã hàng trên ô tô gồm 2 người. Thời gian chu kỳ để dỡ xong một mã hàng là 9 phút

Số nhóm công nhân dỡ mã hàng trên ô tô phục vụ một cần trục xếp dỡ là:

Vậy noto = 2 x 2 = 4 người

Tức là phải bố trí 2 nhóm công nhân để dỡ mã hàng, mỗi nhóm gồm 2 người trên 1 ô tô, như vậy tổng cộng có 4 công nhân và 2 xe đồng thời nhận hàng.

Số công nhân tín hiệu: 1 người

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

41

Số công nhân điều chỉnh mã hàng: 1 người Số công nhân điều khiển cầu tàu: 1 người Số công nhân thủ công trong 1 máng xếp dỡ:

Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ:

Tổng công nhân 1 máng xếp dỡ phương án 1:

9.2 Bố trí nhân lực cho phương án 2: Tàu – kho, bãi

-Thiết bị xếp dỡ chính: cần trục chân đế

-Thời gian chu kỳ của cần trục: 6 phút

Dưới hầm tàu: 1 nhóm công nhân (nhóm cơ bản) lập mã hàng gồm 2 người. Thời gian chu kỳ để lập xong một mã hàng là 12 phút

Số nhóm công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu phục vụ một cần trục xếp dỡ là:

Vậy: nhầmtàu = 2 x 2 = 4 người

Tức là phải bố trí 2 nhóm lập mã hàng, mỗi nhóm 2 công nhân tổng cộng có 4 công nhân dưới hầm tàu

Trên cầu tàu: bố trí 3 công nhân ở 2 vị trí khác nhau 2 công nhân có nhiệm vụ dỡ móc cẩu ra khỏi mã hàng. Khi cần trục hạ xuống, 1 công nhân chuẩn bị sẵn vật kê lót.

Số công nhân tín hiệu: 1 người

Số công nhân điều khiển cần trục: 1 người Số công nhân thủ công trong 1 máng xếp dỡ:

Số công nhân cơ giới trong 1 máng xếp dỡ:

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

42

Tổng số công nhân 1 máng xếp dỡ trong phương án 2:

9.3 Bố trí nhân lực cho phương án 5: Kho, bãi – kho, bãi

-Thiết bị xếp dỡ chính: xe nâng

-Thời gian chu kỳ của xe nâng: 13 phút

-Chu kỳ xếp dỡ cần trục: 6 phút Do đó: số xe nâng phục vụ 1 cần trục:

Như vậy, có 3 công nhân điều khiển xe nâng (mỗi xe nâng cần 1 người điều khiển) Ở bãi: cần bố trí 1 công nhân phụ trợ (làm công tác kiểm tra chèn lót) cho 1 xe nâng

Số công nhân thủ công trong 1 máng:

Số công nhân cơ giới trong 1 máng:

Tổng số công nhân trong 1 máng:

9.4 Bố trí nhân lực phương án 6: Kho, bãi – ô tô

-Thiết bị xếp dỡ chính: xe nâng

-Chu kỳ xe nâng: 13 phút

-Số xe nâng: 2 xe

Có 2 công nhân điều khiển xe nâng:

Trên ô tô: 1 nhóm công nhân cơ bản gồm 2 người - thời gian chu kỳ để dỡ xong 1 mã hàng là 8 phút

Số nhóm công nhân giải tán mã hàng trên ô tô phục vụ 1 xe nâng: GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

43

Một xe nâng cần 2 công nhân (1 nhóm) giải tán mã hàng. Vậy 2 xe nâng cần 2 x 2 = 4 người

giải tán mã hàng trên ô tô

noto = 4 người

Số công nhân thủ công trong 1 máng: Số công nhân cơ giới trong 1 máng: Tổng số công nhân trong 1 máng:

Từ kết quả tính toán trên ta có bảng 5

Bảng 5: Bố trí nhân lực trong các phương án xếp dỡ trong 1 máng

ST Ký hiệu T 1 nhầm tàu 2 ncầutàu 3 nkho 4 nđktb 5 noto 6 ntc mi 7 nthiết bị 8 ntín hiệu 9 ncg mi 10 nmi

GVHD: TS. Nguyễn Văn Khoảng

Một phần của tài liệu thiết kế môn học quản lý và khai thác cảng hàng thép cây bó dài (Trang 49 - 54)