Một chuyển động nhanh dần đều cú gia tố ca > 0.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 - 3 pps (Trang 25 - 27)

Bài 173: Hai dao động điều hũa (1) và (2) cựng phương, cựng tần số và cựng biờn độ A = 4cm. Tại một thời điểm nào đú, dao động thứ nhất cú li độ x = 2 3cm, đang chuyển động ngược chiều dương, cũn dao động thứ hai đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều dương. Lỳc đú, dao động tổng hợp của hai dao động trờn cú li độ bao nhiờu và đang chuyển động theo hướng nào?

A: x = 2 3cm và chuyển động theo chiều dương. C. x = 4cm và chuyển động ngược chiều dương.

B: x = 4 3cm và chuyển động theo chiều dương. D. x = 2 3 và chuyển động ngược chiều dương.

Bài 174: Một vật dao động điều hồ với phương trỡnh x = Acos(t + ). Biết trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiờn, vật đi từ vị trớ x = 0 đến vị trớ x = A 3

2 theo chiều dương và tại điểm cỏch vị trớ cõn bằng 2cm vật cú vận tốc 40 3cm/s. Biờn độ và tần số gúc của dao động thoả mĩn cỏc giỏ trị nào sau đõy?

A:  = 10 rad/s; A = 7,2cm C:  = 10 rad/s; A = 5cm

B:  = 20 rad/s; A = 5,0cm D:  = 20 rad/s; A = 4cm

Bài 175: Một con lắc đơn dao động ở nơi cú gia tốc trọng trường là g = 10m/s2 với chu kỳ T = 2s trờn quỹ đạo dài 20cm. Lấy 2 = 10. Thời gian để con lắc dao động từ vị trớ cõn bằng đến vị trớ cú li độ S = S0/2 là:

A: t = 1/6s B: t = 5/6s C: t = 1/4s D: t = 1/2s

Bài 176: Moọt vaọt dao ủoọng ủiều hoaứ trong khoảng B ủeỏn C vụựi chu kyứ laứ T, vũ trớ cãn baống laứ O. Trung ủieồm cuỷa OB vaứ OC theo thửự tửù laứ M vaứ N. Thụứi gian ủeồ vaọt ủi theo moọt chiều tửứ M ủeỏn N laứ:

A: T/4 B. T/6 C. T/3 D. T/12

Bài 177: Một vật dao động với biờn độ A, chu kỳ T. Thời gian nhỏ nhất vật chuyển động được quĩng đường bằng A là:

A: T/4 B. T/3 C. T/2 D. T/6.

Bài 178: Một vật dao động điều hịa với biên độ A và tần số f. Thời gian dài nhất vật đi được quãng đường bng A là:

A: 1/6f. B. 1/4f. C. 1/3f. D. f/4.

Bài 179: Một vật dao động điều hũa với phương trỡnh: x = 10cos(4t)cm. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để vật qua vị trớ cõn bằng là:

A: 1/8s B: 1/4s C: 3/8s D: 5/8s

Bài 180: Một chất điểm dao động điều hũa với chu kỡ T, biờn độ A. Thời gian ngắn nhất trong 1 chu kỡ để vật đi được quĩng đường bằng A 3 là 0,25s. Tỡm chu kỡ dao động của vật.

A: 0,5s. B: 0,75s. C: 1s. D: 1,5s

Bài 181: Một vật dao động điều hũa với biờn độ A. Quĩng đường dài nhất vật đi được trong hai lần liờn tiếp cơ năng bằng 2 lần động năng là:

A: A B. (2 - 2 )A C.A 2 D. (2 + 2 )A

Bài 182: Một vật dao động điều hịa với biên độ A và chu kỡ T. Trong khoảng thời gian một phần tư chu kỡ vật cú thể đi được ngắn nhất S bằng bao nhiờu?

A: S = A. B. S = A 2 . C. S =A( 2 - 1). D. S =A(2 - 2).

Bài 183: Vật dao động điều hồ cú chu kỳ T, biờn độ A. Tốc độ trung bỡnh lớn nhất của vật được trong thời gian T/3 là:

A: 9A2T B. 2T B. 3A T C. 3 3A T D. 6A T

Bài 184: Vật dao động điều hồ cú chu kỳ T, biờn độ A. Tốc độ trung bỡnh lớn nhất của vật được trong thời gian 2T/3 là:

A: 9A2T B. 2T B. 3A T C. 3 3A T D. 6A T

Bài 185: Thời gian ngắn nhất để một vật dao động điều hũa với phương trỡnh: x = Acos(t - /2)cmđi từ vị trớ x1 = A/2 đến vị trớ x2 = A là:

A: 1/3s. B: 1/4s. C: 1/6s. D: 1/8s

Bài 186: Một lũ xo cú k = 10N/m treo thẳng đứng. treo vào lũ xo một vật cú khối lượng m = 250g. Từ vị trớ cõn bằng nõng vật lờn một đoạn 50cm rồi buụng nhẹ. Lấy g = 2 = 10m/s2. Tỡm thời gian lũ xo bị nộn trong một chu kỡ.

A: 0,5s B: 1s C: 1/3s D: 3/4s (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 187: Chọn cõu trả lời đỳng : Một vật dao động điều hồ với phương trỡnh x = 6cos(20t)cm. Vận tốc trung bỡnh của vật đi từ vị trớ cõn bằng đến vị trớ x = 3 cm lần ủầu là :

T Đ

: 0998822..660022..660022

Bài 188: Một vật dao động điều hồ quanh vị trớ cõn bằng O giữa hai điểm A, B. Vật chuyển động từ O đến B ở lần thứ nhất mất 0,1s. Tớnh thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ O đến trung điểm M của OB.

A: t = 1/30s B: t = 1/12 s C: t = 1/60 s D: t = 0,05s.

Bài 189: Một chất điểm dao động điều hồ trờn trục Ox với biờn độ 10 cm, chu kỡ 2 s. Mốc thế năng ở vị trớ cõn bằng. Tốc độ trung bỡnh của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trớ cú động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trớ cú động năng bằng 1/3 lần thế năng là:

A: A.26,12 cm/s. B. 21,96 cm/s. C. 7,32 cm/s. D. 14,64 cm/s.

Bài 190: Một con lắc lũ xo treo thẳng đứng. Kớch thớch cho con lắc dao động điều hũa theo phương thẳng đứng. Chu kỡ và biờn độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trớ cõn bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trớ cõn bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lũ xo cú độ lớn cực tiểu là:

A: 4/15s. B. 7/30s. C. 3/10s D. 1/30s.

Bài 191: Vật đang dao động điều hũa dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm cố định trờn đường thẳng đú, phớa ngồi khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm t thỡ vật xa điểm M nhất, sau đú một khoảng thời gian ngắn nhất là Δt thỡ vật gần điểm M nhất. Độ lớn vận tốc của vật sẽ đạt được cực đại vào thời điểm:

A: t +Δt2 B. t + Δt C. 2 B. t + Δt C. t + Δt 2 D. t Δt + 2 4

Bài 192: Một con lắc lũ xo dao động theo phương trỡnh x = Acos2πt

3 (cm; s). Tại thời điểm t1 và t2 = t1 + t, vật cú động năng bằng ba lần thế năng. Giỏ trị nhỏ nhất của t là:

A: 0,50s B. 0,75s C. 1,00s D. 1,50s

Bài 193: Một con lắc lũ xo dao động điều hũa với chu kỡ T và biờn độ 5 cm. Biết trong một chu kỡ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc cú độ lớn gia tốc khụng vượt quỏ 100 cm/s2 là T/3. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của vật là:

A: 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.

Bài 194: Một vật dao động điều hũa theo phương trỡnh x = 4cos(2.t - /12) (cm,s). Hĩy xỏc định quĩng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6(s) đến thời điểm t2 = 11/3(s):

A: 12cm B: 16cm C: 18cm D: 24cm

Bài 195: Một vật dao động điều hũa theo phương trỡnh x = 2cos(4.t - /12) (cm,s). Hĩy xỏc định quĩng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 7/48(s) đến thời điểm t2 = 61/48(s):

A: 12cm B: 16cm C: 18cm D: 24cm

Bài 196: Một vật dao động điều hũa theo phương trỡnh x = 7cos(4.t) (cm,s). Hĩy xỏc định quĩng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1/12(s) đến thời điểm t2 = 0,625(s):

A: 31cm B: 31,4cm C: 31,5cm D: 32cm

Bài 197: Một vật dao động theo phương trỡnh: x = 2sin(20t + /2) (cm). Biết khối lượng của vật nặng m = 0,2kg. Vật qua vị trớ x = 1cm ở những thời điểm nào?

A: t = 1 k60 10 60 10   B: t = 1 2k 20   C: t = 1 2k 40   D: t = 1 k 30  5

Bài 198: Một dao động điều hũa cú biểu thứcx = x0cos(100πt). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,02s, x cú giỏ trị bằng 0,5x0 vào những thời điểm.

A: 1300s và 400s 300s và 400s 2 B: 1 300s và 5 300s C: 500s 1 và 5 300s D: 300s 1 và s 300 2

Bài 199: Một vật dao động điều hồ theo phương trỡnh: x = 5sin(20t)(cm). Xỏc định thời điểm để vật chuyển động theo chiều õm với vận tốc v = 0,5vmax.

A: t = T/6 + k.T B: t = 2T/3 + k.T C: t = T/3 + k.T D: B và C đỳng.

Bài 200: Một chất điểm dao động điều hũa theo phương trỡnh x = 3sin(5πt + π/6) (x tớnh bằng cm và t tớnh bằng giõy). Trong một giõy đầu tiờn từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trớ cú li độ x = +1cm.

A: 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 201: Một vật dao động điều hũa với phương trỡnh x = 6.cos(10t + 2/3)cm. Xỏc định thời điểm thứ 100 vật cú động năng bằng thế năng và đang chuyển động về phớa vị trớ cõn bằng.

A: 19,92s B. 9,96s C. 20,12s. D. 10,06s

Bài 202: Một vật dao động điều hũa với phương trỡnh x = Acos(ωt + /3), chu kỡ T. Kể từ thời điểm ban đầu thỡ sau thời gian bằng bao nhiờu chu kỡ vật qua vị trớ cõn bằng lần thứ 2011?

A: 1005T. B: 1005,5T. C: 2010T. D: 1005T + T/12.

Bài 203: Một vật dao động điều hũa với phương trỡnh x = Acos(ωt + /3), chu kỡ T. Kể từ thời điểm ban đầu thỡ sau thời gian bằng bao nhiờu chu kỡ vật qua vị trớ cõn bằng lần thứ 2012?

T

àii lliiệệuu lluuyyệệnn tthhii ĐĐạạii HHọọcc mmụụnn VVậậtt lý 22001122 GGVV:: BBựựii GGiiaa NNộộii

: 0998822..660022..660022

CHU Kè DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN

1.Cõng thửực: ω = g

l => T =2π= 2π l

ω g => 1= ω

T f =

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi Đại Học môn Vật lý 2012 - 3 pps (Trang 25 - 27)