C ct c tu tập d iệu, số iệu
4 ịn ng nâng co iệu quả sử dụng vốn tri uc ín p trong
4.4. Một số kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Với vai trò là đầu mối và là cơ quan chủ quản của Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Bắc Nam Hà cần phải có giải pháp cơ bản và bền vững là:
Một là, xây dựng và thiết kế một mô hình quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản tại các dự án thuỷ lợi theo hƣớng tích cực và năng động hơn. Mô hình mới không chỉ quan tâm đến đầu tƣ xây dựng mà cần quản lý khai thác công trình một cách hiệu quả nhất. Mô hình là sự liên kết hữu cơ (có thực hiện, có phản hồi, điều chỉnh hoàn thiện) giữa Quy hoạch vùng phát triển - Thực hiện đầu tƣ xây dựng - Quản lý khai thác, vận hành các công trình thủy lợi.
Hai là, rà soát và đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới và cổ phần hoá doanh nghiệp tƣ vấn thiết kế và xây lắp Công trình thủy lợi, bằng việc thực hiện cơ chế đấu thầu mà thúc đẩy nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giảm bớt chi từ nguồn NSNN, vốn TPCP.
Ba là, thực hiện giao và phân bổ kế hoạch vốn TPCP hàng năm sớm chậm nhất là trong quý 1 hàng năm, tránh tình trạng giao kế hoạch vốn TPCP muộn nhƣ những năm vừa qua (năm 2010 tháng 12, năm 2012 tháng 4, 6).
Bốn là, trong quản lý dự án đầu tƣ từ nguồn vốn NSNN và vốn TPCP. M c dù Website của Bộ NN&PTNT (http://mic.mard.gov.vn) đã thực hiện quản lý, giám sát thông tin đầu tƣ nhƣng thông tin về các gói thầu đã thực hiện, đang thực hiện, sẽ thực hiện chƣa đƣợc cung cấp rộng rãi và đầy đủ thông tin cho đông đảo ngƣời sử dụng thông tin, Các thông tin về dự án đầu tƣ cần liên kết với các website đơn vị thực hiện các dự án. Các dự án lớn cần có website riêng để cung cấp thông tin từ khi phê duyệt dự án khả thi đến ít nhất là cho tới thời điểm dự án quyết toán song, bàn giao đi vào khai thác sử dụng. Các website này cung cấp thông tin về dự án nhƣ: cơ quan đầu tƣ, mục tiêu, nhiệm vụ, quy mô, giá trị dự án hoàn thành... Các thông tin thực hiện dự án, những vấn đề phát sinh sẽ đƣợc các chủ đầu tƣ cập nhật
hàng ngày. Tất cả ngƣời có nhu cầu sử dụng thông tin mới nhất về dự án, các cán bộ lãnh đạo và những đối tác tham gia dự án có thể nắm rõ hoạt động của dự án. Cộng đồng dân cƣ có thể thông qua mục “ kiến ngƣời dân” để phản hồi, hỏi những vấn đề mà dự án tác động vào cộng đồng và là cơ sở để cộng đồng dân cƣ nơi có dự án thực hiện giám sát dự án.
Năm là, bố trí hợp lý nguồn vốn cho công tác duy tu, bảo dƣỡng các công trình đƣợc thực hiện bằng nguồn vốn TPCP, đảm bảo tuổi thọ và chất lƣợng công trình sau khi đƣa vào khai thác sử dụng.
Sáu là, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị về tài chính, sử dụng lao động, kế hoạch sản xuất, liên doanh liên kết và phân phối thu nhập. Hỗ trợ, ƣu đãi các hoạt động kinh doanh khai thác tổng hợp nhằm khai thác tối đa tiềm năng và lợi thế của công trình tạo thêm nguồn thu cho đơn vị, giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nƣớc. Có chính sách khuyến khích các tổ chức cá nhân sử dụng nƣớc tiết kiệm, áp dụng các biện pháp tƣới, tiêu tiên tiến.
Bộ cần phối hợp ch t chẽ với Bộ KH&ĐT, Bộ Xây dựng và Bộ Tài chính để hoàn thiện các văn bản thi hành Luật đấu thầu, Luật xây dựng, …để chủ đầu tƣ, BQLDA và các đối tƣợng liên quan có cơ sở để thực hiện.
Đ c biệt cần có ý kiến với Bộ Tài chính cần gấp rút chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng các văn bản pháp Luật để thay thế “Thông tƣ 231/2012/TT-BTC Quy định về quản lý, thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ đối với các dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2012 - 2015” vì đã có sự thay đổi nhiều trong chính sách đầu tƣ công, đầu tƣ XDCB.
Bộ NN&PTNT cần theo dõi sát các đơn vị trực thuộc, đ c biệt là các doanh nghiệp nhà nƣớc trực thuộc mình quản lý để tháo gỡ ngay những vƣớng mắc nảy sinh. Thƣờng xuyên và định kỳ kiểm tra, thanh tra, làm rõ trách nhiệm của từng cơ quan và cá nhân đối với kết quả công việc đầu tƣ xây dựng các công trình thủy lợi trong thời gian tới, cụ thể chủ trì là Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, Kiểm toán nhà nƣớc, Thanh tra Nhà nƣớc.
KẾT LUẬN
Vốn trái phiếu Chính phủ đã góp phần quan trọng vào việc đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo môi trƣờng thuận lợi, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc trong việc sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ trong đầu tƣ Xây dựng cơ bản nói chung và các công trình thủy lợi riêng, việc sử dụng vốn TPCP vẫn còn những tồn đọng và hạn chế nhƣ: đầu tƣ tràn lan, thiếu tập trung, chất lƣợng nhiều công trình không đảm bảo, quản lý và khai thác các công trình thủy lợi chƣa đạt hiệu quả cao trong thời gian qua.
Vì những tồn tại hạn chế chung của quản lý sử dụng vốn TPCP nêu trên, cùng với những bất cập trong thực tế quản lý sử dụng vốn TPCP của các dự án đầu XDCB tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Nam Hà thời gian qua, tác giả đã lựa chọn đề tài "Sử dụng vốn Trái phiếu Chính phủ trong đầu tƣ XDCB tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Nam Hà" để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, chƣơng trình định hƣớng thực hành. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý vốn TPCP và sử dụng vốn TPCP trong đầu tƣ XDCB tại Doanh nghiệp và phân tích thực tế quản lý sử dụng vốn Trái phiếu Chính phủ trong đầu tƣ xây dựng cơ bản tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Nam Hà giai đoạn 2010 - 2015, tác giả đã đƣa ra những nhận xét, đánh giá về hiệu quả, kết quả đạt đƣợc, chỉ rõ những tồn tại hạn chế và rút ra những nguyên nhân của hạn chế trong thực tế quản lý sử dụng vốn Trái phiếu Chính phủ tại Công ty. Nhìn chung việc quản lý sử dụng vốn TPCP trong đầu tƣ XDCB tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bắc Nam Hà trong thời gian qua có những thành công nhất định; tuy vậy hiệu quả chƣa cao còn ẩn chứa những rủi ro về chất lƣợng công trình, về lãng phí thất thoát vốn đầu tƣ do những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trên cơ sở phân tích nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý sử dụng vốn TPCP tại Công ty giai đoạn 2010 - 2015 và phân tích những nhân tố ở tƣơng lai có thể ảnh hƣởng đến công tác quản
XDCB tại Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Bắc Nam Hà, luận văn đã đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng vốn TPCP nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn TPCP tại Công ty. Đó là các giải pháp: Đổi mới công tác tổ chức quản lý sử dụng vốn trái phiếu chính phủ; Nâng cao hiệu quả công tác lập dự toán, phê duyệt dự toán; Nâng cao hiệu quả trong quản lý kế hoạch sử dụng vốn TPCP; Nâng cao chất lƣợng công tác lựa chọn nhà thầu; Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, thực hiện gói thầu; Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về kiểm tra giám sát thi công xây dựng công trình; Nâng cao chất lƣợng giải ngân, nghiệm thu quyết toán vốn đầu tƣ và Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra sử dụng vốn TPCP.
Các giải pháp trên cần đƣợc thực hiện một cách đồng bộ và có sự tham gia tích cực của các bên liên quan tại Công ty và cộng đồng địa phƣơng, cùng với sự đổi mới và hỗ trợ thể chế của cơ quan quản lý nhà nƣớc về sử dụng vốn TPCP, đ c biệt là Bộ NN&PTNT.
Do hạn chế về nhiều m t, thời gian thực hiện nghiên cứu, nguồn tài chính, năng lực của tác giả nên Luận văn này sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả hy vọng rằng những vấn đề đã phân tích, khái quát và đề cập trong Luận văn có thể sẽ giúp ích nhất định trong công tác quản lý dự án đầu tƣ XDCB và sử dụng nguồn vốn TPCP trong đầu tƣ XDCB không chỉ riêng tại Doanh nghiệp thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ KH&ĐT, 2011. B o c o số 09 BC-CP B o c o oạc tr i p i u 5 năm 2011-2015. Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2011.
2. Bộ Tài chính, 2007. T ng t số 8 007 TT-BTC v c c T ng t sử ổi bổ sung v ng dẫn việc quản ý, cấp p t, t n to n, quy t to n vốn ầu t t nguồn tr i p i u C ín p . Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2007.
3. Bộ Tài chính, 2010. T ng t số 0 0 0 TT-BTC quy ịn việc quy t to n vốn ầu t xây dựng cơ bản t uộc nguồn vốn ngân s c N n c t eo ni n ộ ngân s c ng năm. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010.
4. Bộ Tài chính, 2012, T ng t 0 TT-BTC Quy ịn v quản ý, t n to n, quy t to n vốn ầu t ối v i c c dự n ầu t sử dụng nguồn vốn tr i p i u C ín p gi i oạn 0 -2015. Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2012. 5. Chính phủ, 2004. Ng ị ịn số 09 004 N -CP v quản ý c ất ợng c ng
tr n . Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2004.
6. Chính phủ, 2008. Ng ị ịn 58 008 N -CP ng dẫn t i n Luật ấu t ầu v ự c ọn N t ầu t eo Luật Xây dựng. Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2008. 7. Chính phủ, 2009. Ng ị ịn 009 N -CP v quản ý ầu t xây dựng c ng
tr n . Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2009.
8. Chính phủ, 2009. Ng ị ịn số 85 009 N -CP ng dẫn Luật ấu t ầu v ự c ọn n t ầu t eo Luật Xây dựng. Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2009. 9. Chính phủ, 2011. Ng ị ịn 0 0 N -CP v p t n tr i p i u C ín
p , tr i p i u ợc C ín p bảo ãn v tr i p i u c ín quy n ị p ơng
Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2011.
10. Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi Bắc Nam Hà, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015. B o c o t i c ín năm, B o c o t n to n vốn tr i p i u C ín p v T i iệu c. Hà Nội.
11. Cục Thống kê Nam Định, 2015. Ni n gi m t ống tỉn N m ịn 0 4 Hà Nội:NXB Thống kê.
12.Lê Thị Vân Anh, 2016. n gi t ực trạng p t n tr i p i u quốc t c Việt N m. Tạp chí Tài chính, kỳ 1 số 7 năm 2016.
13. Lê Quang Cƣờng, 2007. Ho n t iện p ơng t c uy ộng vốn tín dụng N
n c bằng TPCP ở Việt N m. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh.
14. Vũ Cao Đàm, 2014. Gi o tr n P ơng p p ng i n c u o ọc. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
15. Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Văn iện ại ội ại bi u to n quốc ần t XI. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
16. Phạm Thị Thu Hà, 2014. Tập b i giảng p ân tíc iệu quả dự n ầu t . Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
17. Phạm Thị Thu Hà, 2014. Tổ c c quản ý t ực iện dự n ầu t Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
18. Học viện Tài chính, 2010. Gi o tr n quản ý t i c ín c ng. Hà nội: Nhà xuất bản Tài chính.
19. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Trần Huy Tùng, 2014. ặc i m c t ị tr ờng tr i p i u C ín p Việt N m gi i oạn 0 - 0 4 v một số uy n ng ị. Tạp chí Ngân hàng, số 24, trang 39-43.
20. Quốc hội, 2003. Luật Xây dựng số 16/2003/QH11. Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2003.
21. Quốc hội, 2005. Luật ấu t ầu số 6 005 QH . Hà Nội ngày 29 tháng 11 năm 2005.
22. Quốc hội, 2009. Luật Quản ý Nợ c ng số 9 009 QH Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2009.
23. Quốc hội, 2014. Luật ầu t c ng số 49 0 4 QH Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2014.
24. Quốc hội, 2014. Luật do n ng iệp số 68 0 4 QH . Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2014.
tháng 06 năm 2015.
26. Nguyễn Tiến Thanh, 2014. Ho n t iện oạt ộng quản ý nguồn tr i p i u C ín p c o ầu t XDCB ở Việt N m Luận văn t ạc sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội.
27. Thủ tƣớng Chính phủ, 2013. Quy t ịn số 899 Q -TTg p duyệt n T i cơ cấu ng n n ng ng iệp t eo ng nâng c o gi trị gi tăng v p t tri n b n v ng. Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2013.
28. Vụ Tài chính Ngân hàng - Bộ Tài chính, 2008. Xây dựng t ị tr ờng gi o dịc tr i p i u C ín p c uy n biệt. Hà Nội 2008.
29. Cao Minh Tiến, 2015. T ị tr ờng tr i p i u C ín p ở Việt N m s u 5 năm c ín t c tri n i t ực iện. Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 2, trang 14-17.
30. Lê Anh Tuấn, 2011. P t tri n Thị tr ờng tr i p i u C ín p ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Học viện Tài chính.
Website
31. www.chinhphu.vn. 32. www.mard.gov.vn. 33. www.mof.gov.vn.