.Thành lập ban làm marketing chuyên nghiệp và chuyên trách

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng thương hiệu trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Lạng Sơn (Trang 81 - 86)

Đây thực sự là một vấn đề rất quan trọng, vì nếu có những ngƣời làm marketing chuyên nghiệp họ sẽ mạnh dạn hơn và có chuên môn và tính năng động sang tạo cao hơn trong lộ trình xây dựng và nâng cấp trƣờng, quảng cáo ở đây không phải là quảng cáo trên truyền hình hay quảng cáo trên các tạp chí mà quảng cáo ở đây phải là một phƣơng tiện để truyền đạt đi những thông điệp mà nhà trƣờng muốn gửi tới ngƣời học và gia đình họ một kế hoạch học tập trong tƣơng lai là những lợi ích và cơ hội mà ngƣời học có đƣợc khi tham gia và học tập tại nhà trƣờng

Bộ phận xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu sẽ tƣ vấn và tham mƣu cho Hiệu trƣởng đƣa ra những quyết định tối ƣu hơn, trong công tác tuyển sinh, công tác đào tạo để nâng cao vị thế và tâm nhìn cho trƣờng, bộ phận này có thể là kiêm chức học làm những công việc nghiên cứu này cùng với những công việc chính của họ nếu nhƣ thực sự ban marketing chuyên trách làm việc có hiệu quả thì rõ dàng xác định đƣợc đƣờng lối phƣơng hƣớng phát triển cho nhà trƣờng

3.9. Các giải pháp khác

Trên cơ sở học hỏi những kinh nghiệm từ các trƣờng đại học và cao đẳng trên cả nƣớc, nhà trƣờng tiến hành hoàn thiện, điều chỉnh phù hợp với hoạt động Marketing của mình, với tình hình thực tế của nền kinh tế đất nƣớc và hệ thống giáo dục Việt Nam.

75

quả hoạt động xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của trƣờng, từ đó chủ động trong việc chi cho hoạt động Marketing, tránh tình trạng trùng lắp hay chồng chéo giữa các hoạt động chuyên môn khác.

Nhà trƣờng cần chủ động chọn thời điểm và hình thức quảng bá hình ảnh trên cơ sở thông tin hoạt động và kết quả chất lƣợng đào tạo, nâng cao chất lƣợng đào tạo nhằm nâng uy tín hình ảnh đối với ngƣời học, có thể cạnh tranh với các cơ sở đào tạo khác.

3.10 Kiến nghị

3.10.1 Kiến nghị với Tỉnh

Hoạt động Marketing là một hoạt động quan trọng và ngày càng cần thiết đối với sự phát triển và lớn mạnh của một ngôi trƣờng hiện nay. Chính vì vậy, ở góc độ là những nhà làm cơ chế chính sách,tỉnh cần tạo hành lang thông thoáng và tạo điều kiện cho các hoạt động và hình thức đào tạo đa dạng và phong phú, đó là sự kết hợp và liên kết đào tạo. Các chƣơng trình, các phƣơng tiện quảng cáo cần đƣợc sự kiểm soát chặt chẽ về nội dung nhƣng đồng thời cũng nên có sự linh hoạt và giảm thiểu các quy trình, thủ tục. Những quy định, quy tắc về các hoạt động quảng cáo,cần đƣợc rà soát lại theo hƣớng đơn giản và hợp lý, tránh những bất cập và gây trở ngại cho hoạt động của nhà trƣờng

Đối với các biển quảng cáo tại các điểm giao dịch, thay vì hạn chế về kích thƣớc và kiểm soát chặt chẽ nội dung , thì các quy định nên theo hƣớng tạo điều kiện cho các ngân hàng chủ động trong các nội dung quảng cáo, trong khuôn khổ không vi phạm các giá trị đạo đức và thuần phong mỹ tục, để các ngân hàng có thể tạo ra dấu ấn riêng của mình trên các bảng biểu. Các chƣơng trình tiết kiệm, thay vì chỉ đƣợc cấp phép tối đa trong 3 tháng thì nên theo hƣớng chủ động của các ngân hàng, đảm bảo lợi ích khác hàng và đảm

Bên cạnh đó, một số quy định trong việc nghiên cứu thị trƣờng ngƣời học

theo hƣớng ủng hộ cho các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh lựa chọn đào tạo ngay tại tỉnh nhà với các hình thức học tập đa dạng và phong phú.

3.10.2. Kiến nghị với sở giáo dục và đào tạo tỉnh Lạng Sơn.

Sở giáo dục và đào tạo Lạng Sơn là cơ quan quản lý quan trọng đối với nhà trƣờng. Dƣới góc độ là đơn vị quản lý, chỉ đạo và định hƣớng hoạt động, sở nên tạo điều kiện tối đa cho các hoạt động marketing và đối ngoại của nhà trƣờng trong việc mở rộng các hình thức và loại hình đào tạo, với một cơ chế mở và chính sách thu hút ngƣời tài, có những hình thức khen thƣởng và kỷ luật xứng đáng đối với đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên, để tạo ra một môi trƣờng đào tào hiện đại, khang trang, và một môi trƣờng học tập tốt nhất.

Sở giáo dục đứng ra tổ chức các chƣơng trình, hội nghị, hội thảo giúp cho các bạn tân học sinh vừa tốt nghiệp trung học phổ thông và hội trợ việc làm đối với các bạn học sinh vừa ra trƣờng có điều kiện giao lƣu, tiếp thu kinh nghiệm, nâng cao nhận thức về nhà trƣờng

77

KẾT LUẬN

Ngày nay, trong cuộc cạnh tranh quyết liệt trong xu thế hội nhập toàn cầu về trên tất cả các lĩnh vực,trong đó giáo dục là một lĩnh vực rất cần thiết phải đầu tƣ và xây dựng cho mình một thƣơng hiệu và chính vì vậy vai trò của thƣơng hiệu càng quan trọng hơn bao giờ hết.

Nhƣ vậy, có thể nói thƣơng hiệu là một thứ tài sản vô hình nhƣng lại chứa đựng một sức mạnh hữu hình, khi nó quyết định sự lựa chọn của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của bạn, thậm chí nó còn tác dộng đến sự thành – bại của hoạt động kinh doanh. Vì lý do đó một hƣớng đi đúng đắn cho thƣơng hiệu luôn là thách thức đối với doanh nghiệp. Một Pepsi- Cola của Mỹ cũng có thể sa chân lỡ bƣớc chỉ vì sai lầm trong chiến lƣợc phát trienr, còn Nokia của đất nƣớc Phần Lan lạnh giá biết đâu lại lớn mạnh nhanh chóng nếu chọn đúng hƣớng đi.Đó chỉ là những giả thiết. Nhƣng có một sự thật mà các chuyên gia về thƣơng hiệu hiểu rõ là thƣơng hiệu luôn bền vững nhƣng lại vận động không ngừng, và trong chiến lƣợc tạo dựng và phát triển thƣơng hiệu thì vai trò quan trọng thuộc về những con ngƣời tâm huyết, năng động, sáng tạo biết tìm hƣớng đi thích hợp cho thƣơng hiệu

Vấn đề về xây dựng và phát triển thƣơng hiệu vì thế đã trở thành một đòi hỏi, một hƣớng đi cần thiết đối với giáo dục Việt nam nói chung và đối với trƣờng Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tỉnh Lạng sơn nói riêng. Trong đề án xây dựng và nâng cấp trƣờng, ban giám hiệu nhà trƣờng đã nhận thức đƣợc điều này và đã chú ý đến việc đầu tƣ, tổ chức nhân sự cho việc xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu, thực hiện chiến lƣợc đầu tƣ chiều sâu nhằm tăng tính cạnh tranh của thƣơng hiệu và tạo ra thƣơng hiệu bền vững trên thị trƣờng. Tuy nhiên, bên cạnh sự quan tâm và đầu tƣ đó, phải khẳng định rằng nhà trƣờng vẫn chƣa chú trọng đúng mức đến việc xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này. Trƣớc hết đó là do sự

nhận thức không đồng đều giữa cán bộ công chức và giáo viên trong nhà trƣờng, quan niệm về thƣơng hiệu của một số ngƣời phần lớn vẫn xuất phát từ mục tiêu ngắn hạn, dƣới sức ép cạnh tranh, thiếu một tầm nhìn dài hạn. Hơn nữa, mặc dù có nhiều cố gắng trong việc đầu tƣ nhƣng ngân sách dành cho hoạt động này vẫn còn quá khiêm tốn, điều này một phần là do qui định về quản lý tài chính của sở giáo dục và uỷ ban nhân dân Tỉnh quá chặt chẽ Ngoài ra, những khó khăn trong cạnh tranh của thƣơng hiệu đang trở thành lực lƣợng cản thƣơng hiệu trên con đƣờng cạnh tranh cam go phía trƣớc.

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lƣu Thanh Đức Hải (2007), Marketing ứng dụng, Nhà xuất bản Thống kê. 2. Hiệp Hội Marketing My AMA (The American Marketing Assciation)

3. Philip Kotler (2009), Quản trị Marketing, NXB Lao động Xã hội, Tp. Hà Nội, 11-39

4. Vũ Chí Lộc, Lê Thị Thu Hà (2007), Xây dựng và phát triển thương hiệu, Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội

5. Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung (2005), Thương hiệu với nhà quản lý, Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội.

7. Trƣờng trung cấp kinh tế kỹ thuật Lạng sơn, Đề án quy hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2015

- * Website: - www.doanhnhan360.com - www.dddn.com.vn - images.search.yahoo.com - www.langsongov.com.vn - www.thuonghieuviet.com.vn. - www.trademark.com.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng thương hiệu trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Lạng Sơn (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)