Có 4 cách truyền biến đồng thời-một chiều-hai chiều-không điều kiện-có điều kiện

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng UPPAAL 4.0 (Trang 34 - 36)

8 Các demo khác trong Uppaal

7.2Có 4 cách truyền biến đồng thời-một chiều-hai chiều-không điều kiện-có điều kiện

chuyển trung gian. Những vị trí chuyển này làm cho việc đồng bộ hóa là nguyên tử. Chú ý cách dùng của hai kênh: mặc dù không thực sự cần thiết trong trường hợp hai quá trình, hai kênh mã hóa quy mô đến trường hợp nhiều quá trình không tiền định chọn để đồng bộ. Trong trường hợp có điều kiện, mỗi quá trình có một thuộc tính liên quan đến truyền giá trị bởi quá trình khác. Các thuộc tính này được đặt trên lượng bất biến của vị trí chuyển và do đó nhiệm vụ của biến chia sẻ trong quá trình thứ hai phải được chuyển đến cạnh đầu tiên. Nó có thể dẫn đến mã hóa việc truyền biến hai chiều có điều kiện trực tiếp với hai mẫu có sự truyền biến một chiều có điều kiện, để đặt thuộc tính của quá trình đầu tiên trên vị trí thứ ba. Không may, điều này sẽ đưa sự bế tắc giả vào trong mô hình.

Nếu mã hóa không đối xứng trên của việc truyền giá trị hai chiều không ưu thích, cách mã hóa đối xứng trong hình 23 có thể được dùng thay thế. Cơ bản, một quá trình có thể chọn không tiền định để hoạt động như người gửi hoặc người nhận. Giống như trước, vị trí chuyển đảm bảo tính nguyên tố. Nếu đồng bộ là có điều kiện, các thuộc tính được đặt trên vị trí chuyển để tránh

CHƯƠNG 7. CÁC THIẾT KẾ MẪU 7.2. TRUYỀN GIÁ TRỊ ĐỒNG BỘ

sự bế tắc. Chú ý rằng mã hóa đối xứng là đắt hơn: mặc dù hai đường đều dẫn đến kết quả giống nhau, hai vị trí chuyển sẽ được tạo ra thêm.

Ví dụ mẫu

Hình 7.3: Trái với mã hóa hai chiều ở hình 22, mã hóa này là đối xứng theo nghĩa cả hai automat dùng mã hóa hoàn toàn giống nhau. Tính đối xứng đến với chi phí không gian trạng thái lớn hơn một chút.

Ví dụ The Train Gate ở chương 4 dùng truyền giá trị không điều kiện một chiều đồng thời giữa những xe lửa và cổng, và giữa cổng và hàng đợi. Thực tế việc truyền giá trị xảy ra thực sự giữa những xe lửa và hàng đợi và cổng chỉ hoạt động như một người dàn xếp để tách riêng xe lửa với hàng đợi.

Ví dụ sử dụng mẫu này trong thực tế

Luật phân phối bầu cử lãnh đạo của Lamport. Nút trong nghi thức bầu cử lãnh đạo này tung ra thông tin đến các nút xung quanh. Giao tiếp không xảy ra ngay lập tức, ví thế một quá trình trung gian được dùng để mô hình thông điệp. Các nốt này và thông điệp trao đổi dữ liệu thông qua truyền đồng bộ giá trị một chiều không điều kiện.

Luật phân phối đồng bộ hóa đồng hồ của Lynch Phương thức phân phối đồng bộ sự lệch giờ của nút trong một mạng. Có một lượng hợp lý không tiền định khi đồng hồ đã được đồng bộ chính xác, bởi vì nghi thức chỉ yêu cầu điều này xảy ra trong một số cửa sổ thời gian. Khi hai nút đồng đồng bộ không tiền định, cả hai cần biết các nút đồng nhất khác. Như một rằng buộc mở rộng, sự đồng bộ chỉ nên xảy ra nếu nó không xảy ra trước trong chu kỳ hiện tại. Ở đây sử dụng mô hình truyền giá trị 2 chiều đối xứng có điều kiện. Mô hình không đối xứng đủ bởi vì mỗi nút bị cắt thành hai quá trình, một trong số đó dùng để đồng bộ với xung quanh.

7.3. TRUYỀN GIÁ TRỊ ĐỒNG BỘ(TIẾP) CHƯƠNG 7. CÁC THIẾT KẾ MẪU

7.3 Truyền giá trị đồng bộ(tiếp)

Mục đích

Để truyền đồng bộ số nguyên với một khoảng nhỏ giữa các quá trình.Ý nghĩa

Tương tự với mô hình truyền giá trị trước, nó có ích để gửi các giá trị giữa các quá trình. Tuy nhiên, mô hình này thích hợp với số nguyên trong một dải nhỏ, giúp tránh việc dùng biến chia sẻ cho giao tiếp.

Cấu trúc

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng UPPAAL 4.0 (Trang 34 - 36)