CHƢƠNG II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH VÀ
3.1.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên của trƣờng Cao đẳng Du lịch và Thƣơng
mại so với một số trƣờng Cao đẳng khác:
3.1.3.1. Số lượng đội ngũ giảng viên.
Quy mô đào tạo của nhà trƣờng ngày một tăng, nhà trƣờng cũng có chính sách tăng cƣờng, mở rộng các loại hình đào tạo mới, các chƣơng trình hợp tác quốc tế, cũng tức là số lƣợng sinh viên, học viên trong tƣơng lai sẽ ngày một tăng. Điều này sẽ dẫn đến xu thế phải tăng lƣợng cán bộ giảng dạy để đảm bảo chất lƣợng đào tạo.
Bảng 3.4. Thống kê số lƣợng cán bộ giảng dạy và số lƣợng sinh viên trƣờng Cao đẳng Du lịch và Thƣơng mại một số năm học
Năm học Số lƣợng CBGD Số lƣợng SV chính quy Số lƣợng SV học ngắn hạn Tỉ lệ SV/GV 2011 113 4005 650 41,2 2012 125 4100 476 36,6 2013 135 4051 79 30,6
Bảng 3.5. Số liệu tham khảo về số lƣợng cán bộ giảng dạy của trƣờng Cao đẳng Du Lịch Hà Nội và Cao đẳng Du lịch TPHCM năm 2011
Trƣờng Tổng số CBGD Tổng sinh viên Tỷ lệ
SV/GV
CĐ Du Lịch Hà Nội 180 4700 26,1
CĐ Du Lịch TPHCM 190 5250 27,6
(nguồn: website của CĐ Du lịch Hà Nội và CĐ Du lịch TPHCM)
So sánh với các trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội và Cao đẳng Du lịch TPHCM, tỉ lệ cán bộ giảng dạy/ sinh viên của trƣờng Cao đẳng Du lịch và Thƣơng mại đều ở mức cao hơn cho thấy số lƣợng cán bộ giảng dạy của nhà trƣờng hiện nay là thiếu hơn so với các trƣờng cùng ngành nghề khác. Vì vậy để đạt đƣợc mục tiêu mà chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng đề ra là tỷ lệ sinh viên/1cán bộ giảng dạy: ≤ 15 thì ƣớc tính số lƣợng cán bộ giảng dạy trong thời gian tới phải đạt khoảng 270 ngƣời. Thêm vào đó, về lâu dài cùng với chính sách mở rộng quy mô và chƣơng trình đào tạo thì nhà trƣờng cần phải có kế hoạch tuyển dụng, xây dựng đội ngũ cán bộ kế cận sao cho số lƣợng cán bộ giảng dạy luôn đáp ứng kịp với quy mô đào tạo, đảm bảo chất lƣợng đào tạo.
Để đạt đƣợc mục tiêu phấn đấu là đƣa nhà trƣờng trở thành trƣờng đại học có thƣơng hiệu thì việc quan tâm phát triển và đảm bảo số lƣợng giảng viên, từng bƣớc giảm tỷ lệ sinh viên/giảng viên là một nhiệm vụ cần luôn đƣợc quan tâm thực hiện.
3.1.3.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy.
Chất lƣợng của đội ngũ cán bộ giảng dạy đƣợc đánh giá qua các yếu tố bao gồm trình độ chuyên môn, sức khỏe, kinh nghiệm công tác, trình độ ngoại ngữ, tin học, khả năng nghiên cứu khoa học, phẩm chất, kỹ năng giảng dạy. Việc đánh giá đầy đủ, chính xác về thực trạng chất lƣợng đội ngũcán bộ giảng dạy là cơ sở để nhà trƣờng thấy đƣợc những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có các biện pháp phù hợp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nòng cốt và có vai trò rất quan trọng này. Tuy nhiên,
việc đánh giá chất lƣợng là một quá trình khá phức tạp đòi hỏi tính thƣờng xuyên, liên tục với nhiều phƣơng thức đánh giá luôn đòi hỏi đổi mới và cải tiến. Tiểu luận chỉ xin nêu ra một số đánh giá thông qua các thống kê cơ bản về trình độ chuyên môn, thâm niên công tác và thực hiện điều tra lấy ý kiến sinh viên về phẩm chất và năng lực sƣ phạm của đội ngũ cán bộ giảng dạy.
- Trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ giảng dạy : Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Khách sạn & Du lịch có đội ngũ cán bộ giảng dạy đƣợc đào tạo cơ bản và có trình độ cao, vững về chuyên môn nghiệp vụ. Đội ngũ cán bộ hầu hết đƣợc đào tạo tại các trƣờng đại học có uy tín trong cả nƣớc.Theo bảng 2.7, hiện nay trƣờng có số lƣợng cán bộ có trình độ thạc sỹ cao, chiếm khoảng hơn 23% tổng số cán bộ giảng dạy. Số lƣợng cán bộ giảng dạy đạt trình độ thạc sỹ, tiến sỹ không ngừng tăng qua các năm.
Bảng 3.6. Đội ngũ cán bộ giảng dạy trƣờng Cao đẳng Du lịch và Thƣơng mại theo trình độ chuyên môn:
TT Phân loại Số lƣợng cán bộ 2011 2012 2013 1 Tổng cán bộ giảng dạy 113 125 135 2 Tiến sỹ 0 0 03 3 Thạc sỹ 19 23 29 4 Cử nhân 94 102 103 5 Tỉ lệ cán bộ có trình độ từ thạc sỹ trở lên (%) 16,8 18,4 23,7 (nguồn: Phòng tổ chức cán bộ trường )
Theo bảng thống kê trên. tỉ lệ hơn 23% số giảng viên đạt trình độ thạc sỹ trở lên của trƣờng là thấp hơn so với tỉ lệ chung của giáo dục chuyên nghiệp Việt Nam
và cũng đều ở mức thấp hơn hơn so với các trƣờng khác đào tạo cùng chuyên ngành ở trình độ cao đẳng nhƣ Cao đảng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Du lịch TP HCM. Cùng với đòi hỏi nâng cao chất lƣợng ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu hội nhập cũng nhƣ theo chính sách của trƣờng đề ra phấn đấu đến năm 2015 có 25% giảng viên đạt trình độ tiến sỹ, nhà trƣờng cần có các biện pháp khuyến khích, bồi dƣỡng, tạo mọi điều kiện thuận lợi để ngày càng có nhiều cán bộ tiếp tục học tập, nâng cao trình độ ở trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc.
- Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ cán bộ giảng dạy: Cán bộ giảng dạy khi đƣợc tuyển dụng vào làm việc tại nhà trƣờng phải trải qua bài thi ngoại ngữ, tin học ở mức trình độ C. Riêng đối với các đối tƣợng có chứng chỉ TOEFL trên 550, IELTS trên 5.5 đƣợc miễn thi.
Bảng 3.7. Thống kê trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ cán bộ giảng dạy trƣờng Cao đẳng Du lịch và Thƣơng mại năm 2013
Tổng số giảng viên (ngƣời)
Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học
Biết Thành thạo Biết Thành thạo
Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (%) 135 109 80,7 26 19,3 75 55,5 60 44,5 (nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ tổng hợp từ các đơn vị )
Theo thống kê ở bảng 3.7, số lƣợng cán bộ giảng dạy thành thạo ngoại ngữ chiếm tỷ lệ gần 20% còn tỷ lệ thành thạo về tin học chiếm gần 45%. Nhìn chung, tỷ lệ thành thạo ngoại ngữ và tin học ở mức nhƣ trên chƣa phải là mức cao. Chúng ta đều biết rằng mức độ thành thạo ngoại ngữ và tin học có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng nghiên cứu khoa học, tham khảo tài liệu và thiết kế bài giảng của giảng viên, cũng tức là có ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng dạy học của họ. Do đó, nâng cao khả năng ngoại ngữ và tin học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy là một việc làm cần thực
hiện khẩn trƣơng, thƣờng xuyên với số lƣợng đào tạo cán bộ đƣợc đào tạo ngày càng tăng.
- Kinh nghiệm công tác của đội ngũ cán bộ giảng dạy:
Kinh nghiệm công tác là một trong những yếu tố quan trọng cần xét đến khi đánh giá khả năng giảng dạy của giảng viên. Thâm niên công tác cao thƣờng đi kèm với lƣợng kiến thức thực tế nhiều hơn, các kỹ năng cần thiết khi đứng lớp, khả năng xử lý tình huống cũng nhƣ việc nắm bắt tâm lý sinh viên đƣợc dễ dàng hơn. Từ đó mà chất lƣợng giảng dạy cũng đƣợc nâng cao đáng kể.
Bảng 3.8. Đội ngũ cán bộ giảng dạy của trƣờng Cao đẳng Du lịch và Thƣơng mại phân theo thâm niên công tác:
Năm Tổng số giảng viên
Tuổi đời < 35 tuổi Thâm niên > 12 năm
Số lƣợng % Số lƣợng %
2011 113 43 32,1 70 67,9
2012 125 49 39,2 76 60,8
2013 135 55 40,7 80 59,3
(nguồn: Phòng tổ chức cán bộ trường )
Giai đoạn 2012-2013 nhà trƣờng đã tăng cƣờng tuyển dụng đội ngũ cán bộ giảng dạy, số lƣợng giảng viên trẻ dƣới 35 tuổi tăng dần, theo bảng thống kê 3.8 đến năm 2013 đạt 40,7% nhƣng bình quân thâm niên công tác chuyên môn của giảng viên trên 12 năm vào những năm này vẫn xấp xỉ 60%. Có thể nói, trƣờng có đội ngũ cán bộ giảng dạy có thâm niên công tác cao, nhiều kinh nghiệm. Đội ngũ cán bộ giảng dạy của trƣờng vẫn đang đƣợc trẻ hóa, nhà trƣờng cần phải có các biện pháp bồi dƣỡng, đảm bảo tính hợp lý về cơ cấu tuổi đời và thâm niên công tác đồng thời có các chính sách phát triển để đội ngũ này có thể nhanh chóng trƣởng thành, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm từ thế hệ trƣớc, kế tục đƣợc đội ngũ cán bộ trình độ cao có nhiều năm công tác.
Hoạt động nghiên cứu khoa học của trƣờng ngày càng tăng về số lƣợng và chất lƣợng. Hàng năm có một số lƣợng lớn các đề tài, các dự án đƣợc nghiên cứu và một số đã đƣợc triển khai ứng dụng vào thực tiễn.
Bảng 3.9. Thống kê số lƣợng đề tài nghiệm thu trong các năm của đội ngũ giảng viên Cao đẳng Du lịch và Thƣơng mại:
Năm Cơ sở Bộ Tổng Giảng viên/đề tài
2011 34 05 39 2,89
2012 36 08 44 2,84
2013 42 10 52 2,59
(nguồn: Phòng khoa học trường)
Số lƣợng đề tài đƣợc nghiệm thu trong các năm của đội ngũ giảng viên của trƣờng tăng, tỷ lệ giảng viên/ đề tài cũng giảm từ 3,86 xuống 2,59 trong giai đoạn này. Điều này cho thấy đội ngũ giảng viên đã tích cực tham gia nghiên cứu khoa học hơn, số lƣợng tham gia đông đảo hơn. Hoạt động nghiên cứu khoa học của trƣờng trong các năm gần đây đƣợc triển khai có kế hoạch, đánh giá, nghiệm thu nghiêm túc, đúng hạn. Tuy vậy so với yêu cầu phát triển của nhà trƣờng về nghiên cứu khoa học thì đội ngũ giảng viên có phần chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, một số giảng viên còn quan niệm chƣa đúng về nhiệm vụ này. Bên cạnh đó sự quá tải về giảng dạy của giảng viên ở một số khoa cũng là điều bất cập trong hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Phẩm chất, kỹ năng giảng dạy của đội ngũ cán bộ giảng dạy.
Chất lƣợng của đội ngũ cán bộ giảng dạy ngoài đánh giá qua các yếu tố trình độ chuyên môn, sức khỏe, kinh nghiệm công tác, trình độ ngoại ngữ, tin học còn đƣợc thể hiện qua phẩm chất, kỹ năng giảng dạy. Đây là một yếu tố rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo. Để có đội ngũ giảng viên có chất lƣợng, ngoài việc xây dựng chiến lƣợc phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao, việc cần phải làm là đánh giá một cách thƣờng xuyên chất lƣợng giảng
dạy của đội ngũ giảng viên, qua đó thấy đƣợc những mặt mạnh cũng nhƣ những khuyết điểm, thiếu sót của đội ngũ giảng viên của trƣờng để từ đó nhà trƣờng có thể có những biện pháp quản lý cụ thể nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng đội ngũ này.
Kết quả điều tra cho thấy về cơ bản đội ngũ giảng viên của trƣờng đƣợc đánh giá là nắm vững về kiến thức chuyên môn, có tác phong phù hợp và tận tình trong quá trình giảng dạy sinh viên. Vấn đề lớn nhất hiện nay đó là kinh nghiệm thực tế cũng nhƣ là kỹ năng giảng dạy, đặc biệt là khả năng truyền đạt và khả năng sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiệu quả trong quá trình tác nghiệp. Kết quả này đặt ra yêu cầu đối với nhà trƣờng cần có các chính sách, biện pháp hợp lý nhằm không ngừng nâng cao phƣơng pháp sƣ phạm cho đội ngũ giảng viên của mình. Việc điều tra cũng cần thực hiện thƣờng xuyên, liên tục để nhanh chóng phát hiện ra những vấn đề còn vƣớng mắc, những điểm yếu cần khắc phục trong nỗ lực nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên.