Mặt trỏi của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở nƣớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam (Trang 62 - 68)

f. Nừng cao trỡnh độ quản lý và điều hành doanh nghiệp

2.2.1. Mặt trỏi của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở nƣớc ta hiện nay

Mặc dự FDI cú nhiều đúng gúp tớch cực cho nền kinh tế nhưng nú cũng gõy nờn nhiều bất ổn (hay mặt trỏi) cho sự phỏt triển kinh tế xó hội nước ta. Mặt trỏi của FDI ở nước ta thể hiện trờn những điểm chủ yếu sau :

Mục đớch cơ bản trong kờu gọi nguồn vốn ĐTTTNN của Việt Nam là vốn, cụng nghệ… nhằm tạo cho nền kinh tế phỏt triển được cõn đối và hiện đại, đặc biệt là khu vực nụng nghiệp và nụng thụn. Cũn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài là lợi nhuận, nờn việc họ đưa vốn vào những nơi mà ta cần là rất ớt, vỡ đú là những lĩnh vực ớt mang lại khả năng sinh lợi nhưng lại chứa đựng nhiều rủi ro. Kết quả là dũng vốn FDI đó gõy mất cõn đối cho nền kinh tế. Sự mất cõn đối này được thể hiện trờn 3 gúc độ: Thứ nhất là sự mất cõn đối trong ĐTTTNN vào ba ngành kinh tế cụng nghiệp, nụng nghiệp và dịch vụ. Thứ hai là sự mất cõn đối trong việc đầu tư vào nội bộ mỗi ngành. Thứ ba là sự mất hợp lý trong cơ cấu đầu tư theo vựng. Cụ thể là:

Thứ nhất, FDI chủ yếu được đầu tư vào cụng nghiệp và dịch vụ trong khi đầu tư vào nụng nghiệp là rất ớt. Tỷ trọng vốn đầu tư tập trung vào hai lĩnh vực này

về quy mụ đầu tư cơ phần nào đó đỏp ứng được yờu cầu cải thiện cơ cấu kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiờn FDI vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế của Việt Nam theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. So với cụng nghiệp và dịch vụ, tỷ trọng vốn đầu tư trong nụng, lõm, ngư nghiệp cú xu hướng giảm dần từ 21,6%(từ năm 1988 đến năm1990), xuống 14,3% ( từ năm 1991đến năm 1995) và xuống gần 3% (từ năm 1996 đến năm 2000). Từ năm 2001, thực hiện chủ trương CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, Chớnh phủ đó tạo mụi trường thuận lợi tối đa để kờu gọi cỏc nhà đầu tư chuyển hướng sang lĩnh vực này nờn tỷ trọng vốn đầu tư vào đõy cú tăng nhưng chưa đỏng kể. Cụ thể, năm 2007 chỉ đạt 5,47% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện. Thờm nữa, số dự ỏn thành cụng khụng nhiều do gặp rủi ro về thiờn tai, nguồn nguyờn liệu khụng ổn định, chưa xõy dựng được quan hệ hợp đồng dài hạn cựng cú lợi với nụng dõn… Hơn nữa, chớnh việc ĐTTTNN tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp cũng dẫn đến việc thu hẹp diện tớch đất nụng nghiệp. Số lượng cỏc khu cụng nghiệp tại Việt Nam trong những năm gần được thành lập khỏ nhiều, chiếm diện tớch lớn trong khi diện tớch

cho thuờ chiếm chưa đến 4/5 tổng diện tớch cú thể sử dụng. Nhiều khu cụng nghiệp thành lập đó lõu mà khỏch đến thuờ chưa nhiều: khu chế xuất Hải Phũng, khu cụng nghiệp Sài Đồng A Hà Nội, khu cụng nghiệp Vĩnh Phỳc…Đõy là một sự lóng phớ rất lớn vỡ đất thỡ bỏ khụng nhưng nụng dõn thỡ khụng cú ruộng để sản xuất. Vấn đề này khụng chỉ riờng Việt Nam mà một nước đi trước chỳng ta là Trung quốc cũng đang phải đối mặt.

Tỡnh trạng vốn ĐTTTNN chỉ tập trung vào cụng nghiệp và dịch vụ cũng đồng nghĩa với vốn đầu tư vào nụng nghiệp ớt. Kết quả là, bờn cạnh một khu vực cụng nghiệp và dịch vụ hiện đại là một khu vực nụng nghiệp lạc hậu, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kộm.

Thứ hai, vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu tập trung vào cụng nghiệp nhẹ (khụng kể dầu thụ), trong khi chỳng ta lại cần đầu tư vào cụng nghiệp nặng, ngành mà trong nước khụng cú khả năng đầu tư. Hiện tại, vốn FDI đầu tư vào

cụng nghiệp chế biến chiếm 70,9% tổng số vốn đăng ký với 94,68% số dự ỏn trong ngành cụng nghiệp. Đối với cỏc ngành cú tỷ suất lợi nhõn bỡnh quõn cao, thu hồi vốn nhanh hoặc được bảo hộ lớn như: ximăng, sắt thộp, phương tiện giao thụng vận tải…thường được đầu tư nhiều.

Trong lĩnh vực dịch vụ thỡ kinh doanh khỏch sạn, nhà hàng đứng vị trớ thứ hai (chiếm 25,88% trong tổng số vốn đăng ký với 13,67% số dự ỏn của ngành dịch vụ). Những dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng,tớn dụng,tư vấn về kỹ thuật và chuyển giao cụng nghệ…chỳng ta đang rất cần và Chớnh phủ đang đặt mục tiờu ưu tiờn phỏt triển, nhưng thực tế vốn FDI chỉ chiếm 5,18% tổng số vốn đăng ký của ngành dịch vụ với 4,94% số dự ỏn.

Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Việt Nam đú thu hỳt mạnh vốn FDI đăng ký trong giai đoạn 2006-2008, tổng vốn lờn đến 90,47 tỷ USD chiếm 58% tổng vốn đăng ký cả giai đoạn 1998-2008, trong đú

Bảng 2.5: FDI vào BĐS giai đoạn từ 1988-2008 Lĩnh vực Số dự ỏn Tổng vốn (triệu USD) % so với tổng FDI Khỏch sạn-Du lịch 249 14.927.330,335 34,853 XD khu đụ thị mới 12 8.096.930,438 18,905 XD Văn phũng, căn hộ 178 18.050.528,700 42,146 XD hạ tầng KCN-KCX 36 1.754.096,067 4,095 Tổng 475 42.828.885,540 100%

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tư

Lĩnh vực bất động sản là lĩnh vực mà cỏc nhà đầu tư ngoại cho là tiềm năng nhất hiện nay tại Việt Nam. Minh chứng là trong tổng số 57 tỷ USD đăng ký thỡ cỳ đến gần 50% là đổ vào bất động sản (văn phũng, căn hộ - khỏch sạn du lịch - khu đụ thị mới - hạ tầng KCN-KCX), trong đú chủ yếu tập trung tại TP.HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Hà Nội và Đà Nẵng. Riờng TP.HCM trong khoảng 8 tỷ USD FDI trong 9 thỏng đầu năm 2008 thỡ cỳ đến 90% là vào bất động sản.

Về lĩnh vực đầu tư, ở những thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM thường là phỏt triển dự ỏn tổ hợp thương mại, văn phũng, nhà ở. Du lịch tập trung vào cỏc địa phương cú thế mạnh như: Bà Rịa Vũng Tàu, Phỳ Quốc, Đà Nẵng, Phỳ Yờn,…

Từ năm 2007 đến nay, vốn FDI vào Việt Nam cú hai điểm khỏc biệt: về quy mụ, cú rất nhiều cỏc dự ỏn trờn 1 tỷ USD; về lĩnh vực đầu tư, FDI tập trung nhiều vào lĩnh vực xõy dựng và bất động sản. Tớnh riờng 7 thỏng đầu năm 2008, trong số 8 dự ỏn trờn 1 tỷ USD, chiếm 3/4 tổng vốn đăng ký thỡ cú 6 dự ỏn về xõy dựng và bất động sản. Việc FDI tăng trong lĩnh vực xõy dựng và bất động sản là phự hợp với nhu cầu phỏt triển đất nước, mà nếu thiếu nú, nền kinh tế sẽ khú cú thể đạt tốc độ tăng trưởng như mong muốn; nhưng bờn cạnh đú, nú cũng tiềm ẩn nguy cơ gõy nờn những bất ổn về kinh tế vĩ mụ trong trung hạn và dài

hạn. Đú là đầu tư bất động ssản khụng tạo việc làm cho người lao động, cũng khụng mang lại giỏ trị thực cho nền kinh tế như cỏc dự ỏn đầu tư vào cụng nghiệp, xõy dựng và nụng nghiệp. Với quan niệm cho rằng, cứ cú nhiều vốn FDI dự ở lĩnh vực nào đều sẽ giỳp phỏt triển kinh tế của địa phương nờn trong thời gian gần đõy, cỏc tỉnh ồ ạt xõy dựng khu cụng nghiệp và khu chế xuất nhưng lại thiếu kết cấu hạ tầng phần cứng (điện nước, giao thụng) nờn cỏc khu cụng nghiệp xa trung tõm đang trong tỡnh trạng dở dang kộo dài.

Biểu đồ 2.4: FDI vào BĐS theo lĩnh vực năm 2007

Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tư

Thờm vào đú, việc xõy dựng cỏc sõn golf một cỏch ồ ạt như hiện nay (chỉ riờng 2006 – 11 thỏng đầu năm 2008 đó cú 78 sõn golf được cấp phộp xõy dựng với tổng vốn đăng ký là 13,3 tỷ USD, 66 dự ỏn khỏc đang trong qỳa trỡnh hoàn thành hồ sơ tại 39 tỉnh và thành phố) đang làm cho đất nụng nghiệp dần bị thu hẹp, mụi trường nước và đất đang dần bị ụ nhiễm bởi hoỏ chất từ việc trồng và

sõn golf đó và đang lấy đi đất cũng như kế sinh nhai của người nụng dõn, đẩy họ di cư tỡm việc làm tại cỏc thành phố, làm cho gỏnh nặng về việc làm, nhà ở …..tăng lờn.

Thứ ba, vốn FDI chủ yếu mới chỉ tập trung vào khu vực đồng bằng và thành thị, trong khi chỳng ta lại cần vốn nhiều hơn cho nụng thụn, miền nỳi. Cụ thể, đầu tư nước ngoài tại cỏc tỉnh, thành phố lớn như: thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, Bỡnh Dương,Hà Nội, Hải Phũng, Hải Dương… chiếm 84% tổng vốn đăng ký. Đối với cỏc tỉnh miền Trung hay những địa bàn cú điều kiện cơ sở hạ tầng khú khăn như Điện biờn, Lai chõu, Cà Mau, Kon Tum, An giang ... thỡ vốn đầu tư nước ngoài dành cho khu vực này là rất thấp chiếm 16%.

Chờnh lệch về vốn đầu tư giữa cỏc vựng sẽ tạo nờn sự phỏt triển kinh tế - xó hội giữa cỏc vựng, miền là khụng đồng đều, làm gia tăng khoảng cỏch giữa thành thị và nụng thụn kể cả về mức sống, văn hoỏ - xó hội… Cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong khi lựa chọn địa điểm để triển khai dự ỏn đầu tư thường tập trung vào những nơi cú kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội thuận lợi . Do đú, cỏc thành phố lớn, những địa phương cú cảng biển, cảng hàng khụng, cỏc tỉnh đồng bằng là nơi tập trung nhiều dự ỏn đầu tư nước ngoài nhất. Trong khi đú, cỏc tỉnh miền nỳi vựng sõu vựng xa, những địa phương cần được đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế mặc dự được chớnh phủ và chớnh quyền địa phương cú những ưu đói cao hơn, nhưng rất khú thu hỳt, hoặc thậm chớ khụng thu hỳt được cỏc nhà đầu tư nước ngoài quan tõm. Những cụng ty tỡm kiếm thị trường thỡ nhằm vào địa chỉ là những nơi đụng dõn, sức mua lớn, điều kiện hạ tầng thuận lợi cho nờn những vựng xa xụi hẻo lỏnh dõn cư nghốo khụng thể hấp dẫn nổi họ cho dự chớnh phủ cú đưa ra nhiều chớnh sỏch hấp dẫn. Cỏc cụng ty đầu tư cụng nghệ cao, nhu cầu sử dụng ớt lao động và cần lao động cú tay nghề cao, khụng dành ưu tiờn cho lao động phổ thụng. Điều này dẫn đến chờnh lệch thu nhập lớn về mức lương giữa

người lao động và là nguyờn nhõn của sự bất bỡnh đẳng. Bằng chứng cho thấy hệ số Gini tăng lờn giữa cỏc vựng miền và cỏc nhúm thu nhập.

Năm 1995 vốn FDI đăng ký tập trung đến 80% tại vựng Đụng Nam Bộ, trong khi những vựng nghốo ven biển miền Trung thu hỳt 1,7%, miền nỳi phớa Bắc thu hỳt 1,5% và Tõy Nguyờn là 0,3%. Đến năm 2001, sau rất nhiều nỗ lực điều chỉnh của Chớnh phủ, như thực hiện nhiều giải phỏp và chớnh sỏch đầu tư hạ tầng, cơ cấu đầu tư phõn bổ cú được cải thiện nhưng vẫn chờnh lệch:54,3% vẫn tập trung tại vựng Đụng Nam Bộ, cỏc vựng nghốo ven biển miền Trung 2,3%, miền nỳi phớa Bắc 4,3% và Tõy nguyờn là 2,4%. Tương ứng khoảng cỏch thu nhập giữa cỏc nhúm cũng gia tăng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)