- Để kiểm soát và bảo đảm an toàn lao động, phòng chống cháy nổ phả
3.1.2. Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT
khi yêu cầu của các cấp lãnh đạo và ngƣời dân, doanh nghiệp ngày càng cao. Công tác ứng dụng CNTT sẽ phải xây dựng hệ thống dịch vụ hải quan hiện đại, phong phú, góp phần chuyển đổi cơ quan công quyền trở thành cơ quan quản lý cung cấp các dịch vụ thuận lợi và thân thiện với ngƣời dùng. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, lãnh đạo và công chức Cục CNTT và Thống kê hải quan sẽ tiếp tục lao động, sáng tạo để xây dựng đơn vị ngày càng trƣởng thành, có chuyên môn sâu, hoạt động hiệu quả, hiện đại và văn minh. (Nguồn: Tổng cục Hải quan, Cục Công nghệ thông tin và Thống kê hải quan - 27 năm truyền thống, 13 năm thành lập, tháng 3/2014)
3.1.2. Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT CNTT
* Luật Công nghệ thông tin ngày 29/6/2006
Luật đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007. Luật có 6 chƣơng và 79 điều, lần đầu tiên các lĩnh vực liên quan đến CNTT đƣợc điều chỉnh bởi Luật.
- Phạm vi điều chỉnh: luật này quy định về hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT, các biện pháp bảo đảm ứng dụng và phát triển CNTT, quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân (sau đây gọi chung là tổ chức, cá nhân) tham gia hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT.
- Đối tƣợng áp dụng: luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài tham gia hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT tại Việt Nam
Nghị định gồm 05 chƣơng và 56 điều. Nội dung chính của Nghị định gồm:
- Phạm vi điều chỉnh: nghị định này quy định về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc
- Đối tƣợng áp dụng: nghị định này áp dụng đối với cơ quan nhà nƣớc bao gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các cấp và các đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nƣớc.
* Nghị định 102/2009/NĐ-CP
Nghị định do Chính phủ ban hành ngày 6/11/2009 về quản lý đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc, có hiệu lực ngày 01/01/2010 (riêng về điều kiện năng lực có hiệu lực từ ngày 01/01/2011). Nghị định bao gồm 8 chƣơng, 76 điều và 05 phụ lục. Lần đầu tiên việc quản lý và thực hiện đầu tƣ ứng dụng CNTT có Nghị định hƣớng dẫn riêng. Nghị định 102 đã làm rõ đƣợc các đặc thù của dự án ứng dụng CNTT, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai các dự án ứng dụng CNTT. Nghị định 102 cũng đã quy định đầy đủ về quy trình thực hiện dự án từ bƣớc chuẩn bị đầu tƣ đến kết thúc đầu tƣ, đƣa sản phẩm của dự án vào khai thác sử dụng.
Một số văn bản hƣớng dẫn Nghị định 102:
TT Văn bản hƣớng dẫn Nội dung chính
1 Thông tƣ/Quyết định về hình thức quản lý dự án và quy định chi phí quản lý DA, thẩm định thiết kế thi công, dự toán, tổng hợp dự toán dự án ứng dụng CNTT.
Hƣớng dẫn các hình thức quản lý dự án (trực tiếp QLDA, thuê tƣ vấn QLDA), hƣớng dẫn thẩm định dự án, thiết kế thi công (riêng phần thẩm định dự toán, tổng dự toán dự án ứng dụng CNTT đƣợc quy định tại TT 06/2011/TT-BTTTT quy định về lâpj và quản lý chi phí đầu tƣ ứng dụng CNTT.
tổ chức và hoạt động của Hội đồng tƣ vấn chuyên ngành CNTT.
đầu tƣ, sau khi đã khảo sát thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc, nếu xét thấy phần mềm nội bộ dự định phát triển cần có giải pháp sáng tạo đặc biệt, hoặc buộc phải sử dụng giải pháp sáng tạo độc quyền đƣợc cung cấp bởi một nhà thầu, Chủ đầu tƣ phải báo cáo ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ cho phép thành lập Hội đồng tƣ vấn chuyên ngành CNTT để xác định các yêu cầu của phần mềm nội bộ đó. Văn bản này hƣớng dẫn về tổ chức và hoạt động của Hội đồng tƣ vấn nói trên. 3 Thông tƣ quy định về
nội dung giám sát thi công các dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng vốn NSNN.
Thông tƣ quy định nội dung giám sát thi công, cung cấp các kiến thức, nội dung chuyên môn nghiệp vụ về phƣơng pháp giám sát thi công nhằm đảm bảo khối lƣợng, chất lƣợng, tiến độ và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thi công triển khai các dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT.
4 Thông tƣ quy định về giải quyết sự cố trong quá trình thực hiện đầu tƣ, bảo hành, vận hành đối với các dự án ứng dụng CNTT
Thông tƣ này hƣớng dẫn về nguyên tắc, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, trình tự, nội dung , biện pháp giải quyết sự cố trong quá trình đầu tƣ, bảo hành, vận hành đối với các dự án ứng dụng CNTT quy định tại điều 43 Nghị định 102.
5 Thông tƣ quy định việc cập nhật thông tin dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT
Quy định việc cập nhật thông tin dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn NSNN vào cơ sở dữ liệu quốc gia về các dự án ứng
sử dụng nguồn vốn NSNN vào cơ sở dữ liệu quốc gia về các dự án ứng dụng CNTT
dụng CNTT theo quy định tại điều 54 của Nghị định 102.
6 Thông tƣ liên tịch Hƣớng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chƣơng trình Quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc giai đoạn 2011 – 2015
Hƣớng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chƣơng trình Quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc giai đoạn 2011 – 2015 theo nội dung quy định tại Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ.
7 Thông tƣ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lƣợng dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT
Thông tƣ này quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lƣợng dự án đầu tƣ ứng dụng CNTT nhƣ: Quản lý chất lƣợng khảo sát, thiết kế thi công, giám sát tác giả, nghiệm thu bàn giao, giải quyết tranh chấp về chất lƣợng…
8 Thông tƣ ban hành Danh mục tiêu chuẩn về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nƣớc
Hệ thống danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật CNTT bao gồm các tiêu chuẩn kỹ thuật CNTT và các yêu cầu cơ bản về chức năng, tính năng kỹ thuật đối với sản phẩm CNTT. Danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật CNTT làm cơ sở để quản lý hoạt động đầu tƣ ứng dụng CNTT sử dụng vốn NSNN
* Căn cứ pháp lý thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT ngành tài chính giai đoạn 2011 -2015
Quyết định số 1766/QĐ-BTC ngày 26/07/2011 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính phê duyệt kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin ngành tài chính giai đoạn 2011 – 2015;
- Quyết định của Bộ phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2011-2015 của đơn vị;
- Quyết định của Tổng Cục phê duyệt duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2011-2015 của đơn vị;
- Các văn bản khác.
+ Ngày 31/08/2011 Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 48/2011/QĐ- về việc thí điểm thực hiện Cơ chế Một cửa Quốc gia, trong giai đoạn 1 Cơ chế Một cửa Quốc gia sẽ có sự tham gia của Bộ Công Thƣơng, Bộ Tài chính và Bộ Giao thông Vận tải. Kết nối các thủ tục của các Bộ trong một hệ thống thông tin thống nhất, việc tiếp nhận - xử lý- trả kết quả cho ngƣời dân, doanh nghiệp đƣợc thực hiện hoàn toàn bằng phƣơng thức điện tử có ý nghĩa hết sức quan trọng trong cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tƣ, du lịch, v.v…
+ Ngày 23/10/2012 Chính phủ đã ban hành Nghị định 87/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật hải quan về thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thƣơng mại với mục tiêu đƣa thủ tục hải quan điện tử trở thành phƣơng thức thực hiện thủ tục hải quan chính thức, tồn tại và phát triển song song với thủ tục hải quan truyền thống. Đột phá lớn trong cải cách thủ tục hành chính, giảm thời gian thông quan, áp dụng công nghệ thông tin đƣợc quy định tại Nghị đinh là thủ tục hải quan theo hƣớng tự động hóa các khâu tiếp nhận, kiểm tra, đăng ký tờ khai và phân luồng tờ khai trên cơ sở thiết lập các tiêu chí rủi ro.
+ Luật Hải quan số 12/L-CTN đƣợc Quốc hội thông qua 30/6/2014 là một bƣớc phát triển mới về cơ sở pháp lý với việc thay đổi căn bản phƣơng thức thực hiện thủ tục hải quan từ phƣơng thức truyền thống, bán điện tử sang phƣơng thức điện tử. Luật là cơ sở để ngành Hải quan thực hiện tốt nhiệm vụ trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, góp phần bảo vệ lợi ích chủ quyền và an ninh quốc gia, tạo thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại; đặt nền tảng cho việc áp dụng rộng rãi hải quan điện tử, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hƣớng tới hoạt động hải quan công khai, minh bạch và hiệu quả. Các quy định của Luật Hải quan phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu quản lý hải quan hiện đại, tiên tiến.. Từ năm 2015, việc khai hải quan đƣợc thực hiện theo phƣơng thức điện tử, việc khai trên tờ khai giấy chỉ áp dụng đối với một số trƣờng hợp cụ thể do Chính phủ quy định. Việc kiểm tra hồ sơ hải quan đƣợc thực hiện thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan
+ Để triển khai Luật, Nghị định, quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, Tổng cục hải quan đã kịp thời xây dựng trình Bộ Tài chính ban hành thông tƣ hoặc phối hợp các Bộ ngành ban hành thông tƣ liên tịch nhƣ : Thông tƣ liên tịch số 84/2013/TTLT-BTC-BCT-BGTVT ngày 25/06/2013 về hƣớng dẫn thực hiện Quyết định số 48/2011/QĐ-TTg ngày 31 tháng 8 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thí điểm thực hiện Cơ chế hải quan một cửa quốc gia; Thông tƣ số 22/2014/TT-BTC ngày 14/02/2014 của Bộ Tài chính qui định thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thƣơng mại; Thông tƣ số 128/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
+ Các quyết định của Tổng cục Hải quan làm căn cứ pháp lý để triển khai thủ tục hải quan điện tử, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đã
đƣợc ban hành : Quyết định 988/QĐ-TCHQ ngày 28/03/2014 về quy trình thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thƣơng mại; Quyết định 2926/QĐ-TCHQ ngày 6/10/2014 về Quy chế bảo đảm an ninh, an toàn Hệ thống Công nghệ thông tin Hải quan;…Chuẩn hóa các tiêu chí, chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử với các bên liên quan trên cơ sở tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế (WCO data set…)…