Lập ma trận SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển trường trung cấp kinh tế kỹ thuật lạng sơn đến năm 2020 002 (Trang 73)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƢỢC

2.5 Đề xuất chiến lƣợc phát triển của nhà trƣờng

2.5.1 Lập ma trận SWOT

Căn cứ vào tình hình các yếu tố môi trƣờng bên ngoài, môi trƣờng bên trong và tình hình hoạt động của Trƣờng trong thời gian vừa qua, chúng ta có thể thiết lập ma trận SWOT cho Trƣờng nhƣ sau:

Bảng 2.6 Ma trận SWOT cho trường Trung cấp KT - KT Lạng Sơn

Cơ hội (O)

1. Quá trình hội nhập toàn cầu, tạo cơ hội nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại, tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển,

2. Những thành tựu về

Thách thức (T)

1. Kinh tế đất nƣớc đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức với tình hình kinh tế tăng trƣởng chậm lại ảnh hƣởng đến nhu cầu tuyển dụng nhân lực của các doanh nghiệp. 2. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới với

kinh tế - xã hội, chính trị đạt đƣợc sau 25 năm đổi mới, làm cho thế và lực nƣớc ta lớn mạnh lên nhiều. Nhà nƣớc và nhân dân đầu tƣ cho phát triển giáo dục ngày càng lớn. 3. Sự qua tâm của ngành, địa phƣơng tạo điều kiện cho trƣờng phát triển.

4. Sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong thập niên tới đang cần lực lƣợng lao động có trình độ, qua đào tạo. 5. Uy tín về chất lƣợng giáo dục cùng bề dày kinh nghiệm đào tạo. 6. Tỉnh có vị trí chiến lƣợc quan trọng là cầu nối tạo ra một hành lang phát triển kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm để thu hút đầu tƣ qua đó nhu

cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, cơ cấu kinh tế vẫn chủ yếu trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chất lƣợng nguồn nhân lực thấp, nguy cơ không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập cao.

3. Mặt trái của cơ chế thị trƣờng tác động vào giáo dục đào tạo nói chung, nhà trƣờng và đội ngũ cán bộ, giáo viên, đặc biệt là giáo viên trẻ nói riêng gây nên sự bất ổn vể tâm lý, tƣ tƣởng, tình cảm trong đội ngũ cũng là một khó khăn cho sự phát triển. 4. Cơ sở vật chất, đất đai, nguồn vốn cho việc thực hiện dự án nâng

cầu về nguồn nhân lực qua đào tạo trong những năm tới sẽ tăng đó là cơ hội cho nhà trƣờng. cấp trƣờng đang là một thách thức lớn. 5. Số lƣợng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đƣợc thành lập mới ngày càng nhiều, làm cho nhà trƣờng ngày càng chịu sức ép cạnh tranh rất lớn. Điểm mạnh (S) 1. Trƣờng có bề dày truyền thống có uy tín, kinh nghiệm trong giáo dục và đào tạo.

2. Là trƣờng duy nhất trong tỉnh có chức năng đào tạo về lĩnh vực kế toán, tài chính, kinh doanh và nông lâm nghiệp bậc trung cấp và là cơ sở liên kết đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực có truyền thống lâu đời nhất trong tỉnh.

3. Trƣờng đang thực hiện đa dạng hóa ngành nghề đào tạo.

Kết hợp S - O

1. Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng: đƣa các ngành đang đào tạo vào phát triển ở những khu vực mới hoặc tìm kiếm những nhóm đối tƣợng khách hàng mới trong địa bàn hiện tại.

2. Chiến lƣợc đa dạng hóa hoạt động theo chiều ngang: mở rộng quy mô đào tạo, đa dạng hóa các loại hình và ngành nghề đào tạo.

Kết hợp S - T

1. Chiến lƣợc phát triển ngành nghề đào tạo: Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy nhằm khuyến khích hssv tự học. Chủ động đón đầu, đổi mới công nghệ, đầu tƣ để đƣa ra thị trƣờng những nghiên cứu khoa học về lĩnh vực nông nghiệp hoặc tăng thêm các dịch vụ tƣ vấn cộng thêm vào hoạt động hiện có kết hợp các hoạt động tiếp thị, giới thiệu việc làm, xây dựng mối quan hệ gắn kết giữa

4. Trƣờng có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, năng động, nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao, say mê với nghề nghiệp, ham học hỏi. 5. Trƣờng có quan hệ trong hợp tác, liên kết đào tạo với nhiều trƣờng cao đẳng, đại học lớn trong nƣớc. 6. Trƣờng nhận đƣợc sự quan tâm tạo điều kiện của UBND tỉnh, cũng nhƣ các ban ngành trong tỉnh. 7. Cơ sở vật chất đƣợc cải thiện nhà trƣờng và doanh nghiệp để tạo thế chủ động trong cạnh tranh. Điểm yếu (W) 1. Chƣơng trình giảng dạy còn nặng về lý thuyết, chƣa có nhiều đổi mới về phƣơng pháp giảng dạy.

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chƣa thực sự phù hợp. Tính năng Kết hợp W - O 1. Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng: phát triển những dịch vụ hiện có và lƣu ý với những dịch vụ chƣa đƣợc nhiều khách hàng biết đến nhƣ tƣ vấn kế toán, tài chính, marketing, phát triển Kết hợp W - T 1. Chiến lƣợc hội nhập về phía trƣớc: Tập trung đầu tƣ nghiên cứu và ứng dụng các chiến lƣợc Marketing. Chú trọng công tác quản trị, đào tạo đặc biệt là đào tạo cán bộ quản lý.

động sáng tạo của đội ngũ cán bộ quản lý chƣa cao.

3. Chƣa ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong quản lý.

4. Nghiên cứu khoa học yếu.

5. Trƣờng chƣa tích cực, chủ động phối hợp với phía doanh nghiệp. 6. Thiếu năng động trong việc mở các dịch vụ hỗ trợ. 7. Trƣờng chƣa thiết lập đƣợc mối quan hệ hợp tác quốc tế. 8. Chất lƣợng đội ngũ giáo viên chƣa cao. Giáo viên trẻ chiếm tỷ lệ cao, kinh nghiệm, năng lực thực tiễn, kiến thức thực tế, phƣơng pháp sƣ phạm còn hạn chế.

9. Khả năng tự chủ về tài chính thấp.

doanh nghiệp, nông nghiệp.

2. Chiến lƣợc tái cấu trúc lại tổ chức: sắp xếp lại cơ cấu, bộ máy tổ chức, kèm theo chính sách khen thƣởng. Mở rộng các hình thức động viên, đào tạo chuyên sâu. Thành lập bộ phận kiểm định chất lƣợng trong trƣờng. Xây dựng cơ chế hoạt động theo hƣớng phân quyền nhiều hơn và sâu hơn cùng cơ chế giám sát kiểm tra nhằm chủ động trong hoạt động, nâng cao chất lƣợng quản lý tài chính, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh.

2.5.2 Đề xuất các chiến lược phát triển trường

2.5.2.1 Chiến lược phát triển đào tạo a. Mục tiêu phát triển đào tạo

- Tiếp tục củng cố, duy trì và phát triển các chuyên ngành truyền thống, thế mạnh của Trƣờng: Kế toán, tài chính, Kỹ thuật nông nghiệp, Chăn nuôi, thú y… để giữ vai trò là Trƣờng đứng hàng đầu về đào tạo tài chính, kế toán, nông lâm nghiệp của tỉnh Lạng Sơn.

- Tiếp tục mở rộng và đa dạng hóa hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng ngắn hạn, gắn kết với thực tiễn khách quan, đáp ứng nhu cầu xã hội.

- Tạo môi trƣờng và cơ hội học tập đáp ứng nhu cầu của xã hội.

b. Phát triển chất lượng đào tạo

- Tăng cƣờng số lƣợng, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ giảng dạy.

- Tiếp tục đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học.

- Phát triển chƣơng trình, đổi mới, nâng cao chất lƣợng bài giảng, giáo trình, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.

- Nâng cao năng lực quản lý.

- Tăng cƣờng đào tạo và trang bị cho học sinh, sinh viên các kỹ năng mềm: ngoại ngữ, tin học, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp…

- Đảm bảo học sinh, sinh viên tốt nghiệp đạt chuẩn đầu ra nhƣ đã công bố và cam kết với ngƣời học, với xã hội.

- Nâng cao chất lƣợng đào tạo, đảm bảo từng bƣớc đạt ngang tầm với các trƣờng cao đẳng uy tín trong nƣớc và khu vực.

c. Loại hình, cấp đào tạo

- Loại hình đào tạo: chính quy, không chính quy.

d. Quy mô đào tạo

Bảng 2.7 Quy mô tuyển sinh dự kiến

2015 2020

Cao đẳng 0 300 - 500

Trung cấp 500 500

Tổng 500 800 - 1.000

Bảng 2.8 Tổng quy mô đào tạo dự kiến

2015 2020

Cao đẳng 0 1.500

Trung cấp 1.000 1.000

Tổng 1.000 2.500

e. Cơ cấu ngành nghề đào tạo

Dự kiến đến năm 2020 nhà trƣờng sẽ mở thêm một số mã ngành đào tạo thuộc bậc cao đẳng và trung cấp nhƣ Kiểm toán, Quản trị kinh doanh, Chế biến nông - lâm sản, Pháp lý, Quản trị hành chính văn phòng…

2.5.2.2 Chiến lược về nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

Căn cƣ́ vào chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣ của Trƣờng qua tƣ̀ng thời kỳ phát triển, chiến lƣợc về công tác nghiên c ứu khoa học của Trƣờng đƣợc xây dựng cho tƣ̀ng giai đoa ̣n nhƣ sau:

a. Giai đoạn 2015 - 2017

- Tổ chức thẩm định các chƣơng trình đào tạo các ngành chuyên ngành

bậc cao đẳng, các đề cƣơng môn học, các tài liệu giảng dạy phục vụ cho bậc học cao đẳng.

- Tổ chức hội thảo tìm biện pháp nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên ở bậc cao đẳng.

- Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên góp phần đổi mới chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy dựa trên những kết quả NCKH trong toàn Trƣờng.

- Phát triển mối quan hệ giữa trƣờng và các tổ chức kinh tế trong xã hội cũng nhƣ các trƣờng cao đẳng và đại học khác trong và ngoài nƣớc thông qua hoạt động hợp tác nghiên cứu;

b. Giai đoạn 2017 - 2020

- Tiếp tục thẩm định chƣơng trình đào tạo của các chuyên ngành đào tạo mới bậc cao đẳng, các học liệu, hệ thống bài tập, tình huống trong giảng dạy ở bậc cao đẳng.

- Bƣớc đầu thực hiện các đề tài NCKH ứng dụng cho các tổ chức, doanh nghiệp.

- Nâng cao năng lực quản lý từ kết quả nghiên cứu khoa học về đổi mới cách thức quản lý phù hợp với phát triển của Trƣờng.

- Thu hút các nguồn lực xã hội cho công tác NCKH và đóng góp vào ngân sách của Trƣờng.

- Tích cực phát huy các nguồn tài trợ để tìm học bổng cử cán bộ giảng dạy trẻ đi học tập và nghiên cứu các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.

- Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giảng viên.

- Tổ chức các hình thức hoạt động khoa học - công nghệ đa dạng nhằm thúc đẩy công tác NCKH nhƣ hội nghị, hội thảo chuyên môn; đăng cai tổ chức các hội nghị, hội thảo do các bộ, ban ngành và các tổ chức khác chủ trì.

- Xây dựng từng bƣớc công tác quan hệ đối tác chiến lƣợc trong NCKH với các tổ chức kinh tế - xã hội trong nƣớc nhằm tƣ vấn, nghiên cứu và chuyển giao kết quả NCKH.

- Gắn kết hoạt động NCKH và đào tạo.

- Xây dựng các chƣơng trình tƣ vấn doanh nghiệp, các chƣơng trình nghiên cứu triển khai và cho thuê chuyên gia tƣ vấn khoa học.

2.5.2.3 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên)

Phát triển nguồn nhân lực là yêu cầu khách quan và yếu tố quan trọng có tính quyết định đến sự thành công trong thực hiện dự án phát triển trƣờng đến năm 2020, khi Trƣờng nâng cấp lên cao đẳng vào năm 2017. Trên cơ sở nguồn nhân lực hiện có, việc phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo các yêu cầu, nội dung cụ thể nhƣ sau:

a. Phát triển đội ngũ giảng viên theo từng giai đoạn

* Giai đoạn 2015 - 2017

Trong giai đoa ̣n này , nhiệm vụ của trƣờng vẫn là đào ta ̣o bâ ̣c trung cấp và bắt đầu giảng dạy bậc cao đẳng . Để đảm bảo tỷ lê ̣ sinh viên /giảng viên theo quy định, đô ̣i ngũ giảng viên của Trƣờng cần đƣợc phát triển theo hƣớng:

- Sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả số giảng viên cơ hƣ̃u , kiêm chƣ́c , thỉnh giảng hiê ̣n có.

- Tiếp tục tuyển mớ i giảng viên theo chỉ tiêu đƣợc giao hàng năm.

* Giai đoạn 2017 - 2020

Đây là giai đoạn Trƣờng mới đƣợc nâng cấp lên cao đẳng , bộ máy tổ chức cần đƣợc kiện toàn theo mô hình mới , gọn nhẹ nhƣng đảm bảo đủ về số lƣợng để hoạt động . Với quy mô đào ta ̣o từ 2.000 sinh viên đến 3.000 sinh viên vào năm 2020, Trƣờng sẽ phải thành lập thêm mô ̣t số khoa mới nhƣ Luật, Quản trị kinh doanh, Tài chính Ngân hàng…Việc tuyển dụng giảng viên phải đƣợc chú trọng ƣu tiên, đặc biệt là giảng viên cho các khoa mới thành lập. Hƣớng phát triển đội ngũ giảng viên:

- Tăng cƣờ ng tuyển mới 50 ngƣời, trung bình mỗi năm phải tuyển đƣợc tƣ̀ 10 - 20 giảng viên, ƣu tiên số có trình đô ̣ sau đa ̣i ho ̣c.

- Tăng cƣờ ng đô ̣i ngũ giảng viên kiêm chƣ́c, thỉnh giảng thêm 30 ngƣời.

b. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý theo từng giai đoạn

* Giai đoạn 2015 - 2017

Đây là giai đoa ̣n Trƣờng còn là trung cấp nên đội ngũ cán bộ quản lý chủ yếu là số lƣợng hiện có nhƣng cần đƣợc tuyển mới khoảng từ 10 đến 15 ngƣời để bổ sung cho số sắp nghỉ hƣu theo chế độ.

* Giai đoạn 2017 - 2020

Giai đoạn này Trƣờng đã đƣợc nâng cấp lên cao đẳng, vì vậy sẽ có thêm mô ̣t số đơn vị phòng , trung tâm đƣợc thành lập nhƣ phòng Thanh tra khảo thí, Phòng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế… và các trung tâm. Để đáp ứng với tổ chức mới , số cán bô ̣ quản lý cần tuyển thêm 15 ngƣời có trình độ đa ̣i ho ̣c trở lên.

2.5.2.4 Chiến lược xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu đào tạo a. Phát triển quỹ đất và quy hoạch xây dựng

Với diện tích đất hiện tại của trƣờng là gần 01 ha chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu phát triển trƣờng trong tƣơng lai nên với sự hỗ trợ của Sở Giáo dục và Đào tạo, Trƣờng đã chủ động liên hệ với UBND tỉnh, các sở ban ngành chức năng của tỉnh để xin cấp thêm đất cho Trƣờng. Trên cơ sở diện tích đất hiện có và đƣợc giao thêm, Trƣờng sẽ khẩn trƣơng lập các đề án xây dựng và sử dụng đất trong từng giai đoạn từ 2017 đến 2020. Cụ thể nhƣ sau:

- Tại cơ sở hiện tại: Tiến hành sửa chữa, cải tạo để phát huy tối đa khả năng sử dụng các khu chức năng.

+ Khu giảng đƣờng: tiếp tục cải tạo, sửa chữa thêm tầng 1,2 và 3 để có đƣợc các phòng học đạt chuẩn theo quy định.

+ Khu nhà hành chính - hiệu bộ: Cải tạo phòng làm việc của các phòng chức năng đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ của từng đơn vị.

+ Khu Ký túc xá: tiếp tục duy tu, sữa chữa các chỗ hƣ hỏng nhằm đảm bảo cho nhu cầu ở, sinh hoạt của học sinh, sinh viên nội trú.

- Tại cơ sở mới: Trên cơ sở chấp thuận của Sở Xây dựng, Trƣờng sẽ tiến hành xây dựng mới một số hạng mục công trình nhƣ sau:

Khu giảng đƣờng, khu trung tâm và Khu hiệu bộ, Khu thể thao…

+ Khu giảng đƣờng: Diện tích xây dựng là 3ha với các tòa nhà 4 tầng dùng cho giảng đƣờng, lớp học, phòng thực hành, hội trƣờng…

+ Khu trung tâm: Diện tích mặt bằng là 1,5ha dùng xây dựng các trung tâm hội nghị, hội thảo, thƣ viện…

+ Khu hành chính - hiệu bộ: Diện tích đất là 0,5ha dùng để xây dựng phòng làm việc cho Ban Giám hiệu, các khoa, phòng và các đơn vị làm việc tại cơ sở này.

+ Khu thể dục, thể thao: Diện tích mặt bằng 1ha dùng để xây dựng các khu liên hợp thể dục, thể thao và văn hóa văn nghệ cho sinh viên.

b. Đầu tư mua sắm các thiết bị, cơ sở vất chất phục vụ giảng dạy và học tập

Thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập của Trƣờng chủ yếu là máy vi tính, máy chiếu. Hàng năm Trƣờng dùng vốn ngân sách cấp và vốn sự nghiệp để đầu tƣ, mua sắm mới, thay thế cho các thiết bị cũ, hết hạn sử dụng. Nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển trường trung cấp kinh tế kỹ thuật lạng sơn đến năm 2020 002 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)