PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng
Luận văn áp dụng phƣơng pháp luận nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, ứng với từng câu hỏi nghiên cứu trong đề tài và sử dụng các công cụ, phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp nhƣ nghiên cứu tại bàn, kết hợp nghiên cứu thống kê định tính và nghiên cứu định lƣợng.
- Đề tài vận dụng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, các quan điểm của Đảng, Chính phủ và các chính sách của Nhà nƣớc.
Trong phƣơng pháp tình huống, công cụ tác giả lựa chọn sử dụng để thu thập dữ liệu đó chính là khảo sát và quan sát “Phân tích dữ liệu định tính là quá trình đi tìm ý nghĩa của dữ liệu”. Vì vậy, tác giả tiến hành khảo sát các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý tài chính, ngân sách và các cấp quản lý trong UBND huyện Diễn Châu và quan sát đối tƣợng nghiên cứu (những vấn đề về quản lý ngân sách nhà nƣớc) để thu thập và phân tích dữ liệu. Ngoài phƣơng pháp chủ đạo nêu trên, luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn… để nghiên cứu và trình bày các vấn đề lý luận và thực tiễn.
Quy trình áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp trải qua 06 bƣớc:
Bước 1: Phát hiện lỗ hổng nghiên cứu Bước 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu Bước 3: Chọn tình huống
Bước 4: Chọn phương pháp thu thập dữ liệu Bước 5: Thu thập dữ liệu
Cụ thể:
- Bước 1: Phát hiện lỗ hổng nghiên cứu
Qua tham khảo các công trình nghiên cứu trong nƣớc về quản lý ngân sách nhà nƣớc, một số vấn đề mà các tác giả chƣa đề cập đến là:
+ Nội dung nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nƣớc nói chung, quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Diễn Châu nói riêng.
+ Khái quát các nhân tố quản lý ngân sách nhà nƣớc trên phƣơng diện định tính.
+ Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Diễn Châu.
- Bước 2: Xác định câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu mà đề tài đã đặt ra, cần phải trả lời một cách thỏa đáng một số vấn đề nghiên cứu sau:
1. Quản lý ngân sách nhà nƣớc là gì? Tình hình nghiên cứu trong nƣớc đã đƣợc giải quyết nhƣ thế nào?
2. Tình hình quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Diễn Châu trong thời gian qua đã đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Những hạn chế và nguyên nhân?
3. Công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Diễn Châu có những điểm đặc điểm, đặc thù, những ƣu điểm, hạn chế, tồn tại gì ? và cần phải giải quyết nhƣ thế nào để phù hợp các yêu cầu nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý ?
- Bước 3: Chọn tình huống
Từ những câu hỏi đƣợc xác định nhƣ phần trên, tình huống mà luận văn lựa chọn đó chính là những vấn đề về quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Diễn Châu. Cụ thể là tập trung về công tác lập dự toán ngân sách; công tác phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc; công tác dự toán ngân sách;
Công tác phân cấp nguồn thu; phân cấp nhiệm vụ chi; Công tác phê duyệt dự toán ngân sách địa phƣơng; Về công tác quyết toán ngân sách; Thanh tra, kiểm tra quá trình sử dụng ngân sách.
- Bước 4. Chọn phương pháp thu thập dữ liệu
Để có đƣợc thông tin về những vấn đề quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Diễn Châu, phƣơng pháp đƣợc tác giả lựa chọn sử dụng để thu thập dữ liệu chính là phƣơng pháp khảo sát, phỏng vấn kết hợp với tìm hiểu và nghiên cứu trực tiếp trên cơ sở quan sát và một số phƣơng pháp khác nhƣ thống kê, tổng hợp, so sánh…
Cụ thể, tác giả khảo sát, phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, quản lý ngân sách và các cấp quản lý trong UBND, HĐND huyện Diễn Châu, các phó phòng Tài chính - Kế hoạch; trƣởng, phó các phòng: Công thƣơng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Lao độn - Thƣơng binh và Xã hội,.. để khảo sát và phỏng vấn trực tiếp các nội dung xoay quanh các câu hỏi nghiên cứu nhƣ tình hình quản lý, cơ cấu tổ chức, tổ chức hệ thống quản lý ngân sách nhà nƣớc, các thông tin quá trình hoạt động và đánh giá trách nhiệm quản lý trong việc thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận… kết hợp với quan sát, điều tra nghiên cứu, ghi chép tại Phòng Tài chính - Kế hoạch, UBND huyện Diễn Châu.
- Bước 5. Thu thập dữ liệu
Số liệu thứ cấp: Tìm hiểu và nghiên cứu các Nghị định của Chính phủ, các quyết định của Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Kho Bạc nhà Nƣớc, các quy chế, quy định của phòng, ban, ngành quản lý ngân sách nhà nƣớc, các báo cáo của HĐND - UBND huyện Diễn Châu, các sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu về quản lý ngân sách nhà nƣớc trong nƣớc…
Số liệu sơ cấp: tác giả sử dụng bảng câu hỏi và điện thoại để tiến hành phỏng vấn các nhà quản lý; trực tiếp khảo sát và quan sát thực tiễn quản lý
ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Diễn Châu. Phƣơng pháp cụ thể là chọn tất cả các cơ quan sử dụng ngân sách trong huyện bao gồm: các cơ quan hành chính, cơ quan sự nghiệp trên địa bàn huyện; UBND các xã trực thuộc;
Phƣơng pháp tiến hành điều tra là tiếp cận trực tiếp các thành phần nêu trên, sau khi mẫu điều tra đã đƣợc xác định với các đơn vị đã lựa chọn, tiến hành nhập số liệu, tổng hợp, kiểm định, đƣa ra kết quả nhận xét các thông tin theo phiếu điều tra đã xây dựng sẵn. Ngoài ra, tác giả còn tham khảo các bài báo, các công trình đánh giá về hiệu quả quản lý ngân sách, những hạn chế trong quá trình quản lý; thái độ của ngƣời dân, của xã hội liên quan đến hoạt động quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Diễn Châu. Trong quá trình thực hiện luận văn, bản thân dự kiến thu thập ý kiến của các nhà quản lý ngân sách nhà nƣớc nhƣ: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài chính, KBNN, phòng TC-KH, phòng Công thƣơng, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, một số UBND các xã,..để làm căn cứ cho việc đƣa ra các kết luận một cách xác đáng, có căn cứ khoa học và thực tiễn; làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp có tính thực tiễn, có khả năng thực thi và có sức thuyết phục cao nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Diễn Châu.
- Bước 6. Phân tích dữ liệu
Dựa trên số liệu sơ cấp và thứ cấp đƣợc thu thập , tác giả tiến hành phân tích, đánh giá giữa thực trạng với các thách thƣ́c , cơ hô ̣i, xu thế phát triển ; nhận diện những hạn chế và nguyên nhân ảnh hƣởng của công tác q uản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Diễn Châu.
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Luận văn đƣợc tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Bảng số 01: Hiện trạng thực hiện các chỉ tiêu kinh tế huyện Diễn Châu từ năm 2020 đến năm 2014
TT CHỈ TIÊU ĐƠN
VỊ 2010 2011 2012 2013 2014
1 Giá trị sản xuất (Giá cố định 2010)
Triệu
đồng 5.956.244 6.198.451 7.187.627 7.627.744 8.630.996
a Nông, lâm nghiệp và thủy sản
Triệu
đồng 2.243.734 2.292.146 2.553.235 2.565.766 2.605.791 b Công nghiệp - Xây
dựng
Triệu
đồng 2.020.316 2.118.254 2.649.152 2.864.913 3.355.075
c Dịch vụ Triệu
đồng 1.692.194 2.027.944 2.465.157 3.053.920 3.672.576
2 Giá trị sản xuất (Giá hiện hành)
Triệu
đồng 5.956.244 6.198.451 7.187.627 7.627.744 8.630.996
a Nông, lâm nghiệp và thủy sản
Triệu
đồng 2.243.734 2.668.419 3.375.394 3.326.443 3.527.743
b Công nghiệp - xây dựng Triệu
đồng 2.020.316 2.348.122 3.295.874 3.559.482 4.194.340 c Dịch vụ Triệu đồng 1.692.194 2.027.944 2.465.157 3.053.920 3.672.576 Tốc độ tăng trƣởng bình quân GTSX (Giá so sánh 2010) giai đoạn 2010- 2014 % 9,3
3 Cơ cấu kinh tế theo
ngành (Giá hiện hành) 100 100 100 100 100
Nông, lâm nghiệp và
thủy sản % 37,67 37,88 36,94 33,47 30,96
- Công nghiệp, xây
dựng " 33,92 33,33 36,07 35,81 36,81 - Dịch vụ " 28,41 28,79 26,98 30,72 32,23 4 Thu Ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn Triệu đồng 174.020 164.796 112.430 107.831 130.092
6 Chi ngân sách địa phƣơng
Triệu
đồng 483.823 644.412 809.400 835.080 855.474
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN DIỄN CHÂU GIAI ĐOẠN 2010-2014 3.1. Điều kiện tự nhiên huyện Diễn Châu
Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Nghệ An, nằm ở toạ độ 105,30 - 105,45 vĩ độ Bắc, 18,20 - 19,50 kinh độ Đông. Địa bàn huyện trải dài theo hƣớng Bắc - Nam. Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Lƣu, phía Nam giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Yên Thành, phía Đông giáp biển Đông. Diện tích tự nhiên là 30.492,36 ha, trong đó đất dùng cho sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp chiếm hơn một nửa.
Bản đồ hành chính huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
Diễn Châu có 25 km bờ biển, chạy dài từ xã Diễn Trung ra đến Diễn Hùng tạo thành hình cánh cung lõm vào đất liền tạo thành một vịnh nhỏ, một số ngƣời gọi đó là vịnh Diễn Châu. Thiên nhiên ban tặng cho Diễn Châu nhiều cảnh quan đẹp, khí hậu biển mát lành. Biển Diễn Châu giàu hải sản,
thềm lục địa bằng phẳng, có bãi tắm và khu nghỉ mát Diễn Thành thuộc loại đất tốt trong khu vực miền Trung. Vị trí địa lý và điều kiện thiên nhiên thuận lợi nên Diễn Châu quanh năm nhiều nắng, độ ẩm không khí cao (trên 80%), khí hậu mát mẻ (Nhiệt độ bình quân năm từ 22-25oC). Đây là điều kiện rất thuận tiện để phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Về giao thông, Diễn Châu có Quốc lộ 1A và tuyến đƣờng sắt chạy dọc Bắc - Nam, là điểm khởi đầu của Quốc lộ 7 nối với các huyện miền Tây và nƣớc bạn Lào, Quốc lộ 48 lên các huyện vùng Tây Bắc của tỉnh, các tuyến giao thông nội huyện và liên huyện rất thuận tiện và hiện đại. Về đƣờng thủy, có tuyên kênh nhà Lê theo hƣớng Bắc Nam nối liền với sông Cấm. Sông Bùng chảy qua 10 xã trong huyện đổ ra biển đông. Có Cửa Vạn, Cửa Hiền và 25 km bờ biển nối liền với các huyện trong nƣớc.
Toàn huyện có 38 xã và 1 thị trấn, trong đó có 1 xã miền núi (Diễn Lâm), 4 xã vùng bán sơn địa (Diễn Phú, Diễn Lợi, Diễn Thắng và Diễn Đoài), 8 xã vùng biển (Diễn Trung, Diễn Thịnh, Diễn Thành, Diễn Ngọc, Diễn Bích, Diễn Kim, Diễn Hải và Diễn Hùng), số còn lại là các xã vùng lúa và vùng màu. Dân số đến năm 2014 là 273.122 ngƣời, trong đó đồng bào theo đạo Thiên Chúa là 5.011 hộ với 28.076 ngƣời phân bố ở 22 xã. Giáo dân Diễn Châu có truyền thống sống tốt đời đẹp đạo, đoàn kết xây dựng quê hƣơng giàu đẹp.
Diễn Châu là huyện có truyền thống lịch sử văn hoá. Tên gọi Diễn Châu ra đời năm Trinh Quán thứ nhất (627) đời Đƣờng Thái Tông cách ngày nay 1.380 năm. Trải qua gần 14 thế kỷ đấu tranh để tồn tại và xây dựng quê hƣơng, Diễn Châu nổi tiếng là vùng đất "Địa linh nhân kiệt".
3.2. Bộ máy quản lý NSNN trên địa bàn huyện Diễn Châu
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện là đơn vị chuyên môn trực thuộc UBND huyện làm nhiệm vụ tham mƣu quản lý thu chi ngân sách cấp huyện,
lập dự toán tổng hợp, quyết toán ngân sách trên địa bàn huyện.
Cơ cấu của phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Diễn Châu gồm 14 nhân sự đƣợc chia thành các bộ phận nhƣ sau:
- Về lãnh đạo: Gồm 01 trƣởng phòng thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo chung toàn diện, chỉ đạo trực tiếp các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc (ngân sách, tổ chức cán bộ).
- 02 phó trƣởng phòng :
Mô ̣t phó phòng chỉ đạo trực tiếp các lĩnh vực: Kế hoạch và Đầu tƣ, công tác giá cả, thẩm định quyết toán đầu tƣ xây dựng cơ bản , công tác BTGPMB và các lĩnh vực khác đƣợc phân công.
Mô ̣t phó phòng chỉ đạo trực tiếp các lĩnh vực: Tài chính ngân sách huyện, quản lý ngân sách xã, tài chính công, và các lĩnh vực khác đƣợc phân công.
- Về cán bộ:
+ Bộ phận Kế toán ngân sách huyện (01 chuyên viên):
- Chuyên viên trực tiếp phụ trách tổng hợp kế toán ngân sách huyện và công tác xây dựng dự toán, phƣơng án phân bổ ngân sách báo cáo Sở Tài chính, trình UBND huyện giao dự toán cho các đơn vị dự toán, UBND các xã. Làm các báo cáo về công tác tài chính ngân sách theo các chế độ quy định và báo cáo phân bổ ngân sách, quyết toán trình HĐND huyện.
+ Bộ phâ ̣n chuyên quản các đơn vi ̣ dƣ̣ toán (02 chuyên viên):
- Chuyên viên theo dõi , quản lý cá c đơn vi ̣ dƣ̣ toán và đơn vị sự nghiệp thuô ̣c ngành Giáo dục - đào ta ̣o.
- Chuyên viên quản lý các đơn vi ̣ dƣ̣ toán , các hội và đơn vị sự nghiệp còn lại.
+ Bộ phận ngân sách xã (01 chuyên viên):
Chịu trách nhiệm chung toàn diện về công tác chuyên môn ngân sách xã trƣớc lãnh đạo phòng, trực tiếp kế toán tài khoản ngân sách, thẩm định hồ sơ
quyết toán các công trình xây dựng cơ bản. Quản lý công tác tài chính - ngân sách xã, giúp lãnh đạo phòng, trƣởng bộ phận về công tác chuyên môn ngân sách xã, lập các báo cáo tài chính ngân sách xã theo chế độ quy định.
+ Bộ phận kế hoạch kinh tế - xã hội (01 chuyên viên):
- Chuyên viên chịu trách nhiệm chung toàn diện về công tác chuyên môn Kế hoạch - Đầu tƣ trƣớc lãnh đạo phòng, trực tiếp tổng hợp số liệu định hƣớng kế hoạch kinh tế - xã hội và quản lý các doanh nghiệp , tín dụng ngân hàng, cấp giấy phép đăng ký kinh doanh thuô ̣c thẩm quyền quy đi ̣nh.
+ Bộ phâ ̣n kế hoa ̣ch đầu tƣ XDCB (02 chuyên viên):
- Chuyên viên phụ trá ch lĩnh vƣ̣c xây dựng cơ bản , chuẩn bị các dự án đầu tƣ, theo dõi tình hình đầu tƣ , tổng hợp báo cáo UBND huyện tình hình thƣ̣c hiê ̣n kế hoa ̣ch đầu tƣ hàng tháng , quý, năm đồng thời báo cáo Sở Kế hoạch - Đầu tƣ.
- Chuyên viên thẩm đi ̣nh quyết toán vốn đầu tƣ và thẩm đi ̣nh phƣơng án bồi thƣờng giải phóng mă ̣t bằng đồng thời tổng hợp tình hình công nợ xây dƣ̣ng cơ bản.
Biểu A: Sơ đồ khái quát cơ cấu tổ chức của Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Diễn Châu:
3.3. Cơ chế phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn huyện Diễn Châu
Các tiêu chí để tiến hành phân cấp quản lý ngân sách đó là: * Về phân cấp thu ngân sách:
- Căn cứ phân cấp quản lý kinh tế -xã hội;
- Căn cứ vào địa bàn phát sinh nguồn thu (nguồn thu phát sinh trên địa bàn nào, doanh nghiệp đóng trên địa bàn nào,...thì cấp đó quản lý thu);
- Gắn phân cấp quản lý nguồn thu với việc bồi dƣỡng, khai thác nguồn thu, chống thất thu trên địa bàn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chi.
* Về phân cấp chi ngân sách:
- Căn cứ phân cấp quản lý kinh tế -xã hội;
- Căn cứ vào địa bàn phát sinh nguồn chi (Đơn vị thuộc cấp nào quản lý nhiệm vụ chi gắn liền với nhiệm vụ chính trị của cấp nào...thì phân cấp chi cho cấp đó);
Trƣởng phòng
Phó phòng phu ̣ trách
Kế hoa ̣ch và Đầu tƣ Phó phòng phu ̣ trách
Ngân sách
Bộ phận kế hoạch kinh tế –
xã hội
Bộ phận xây dƣ̣ng cơ bản và thẩm đi ̣nh quyết
vốn đầu tƣ
Bô ̣ phâ ̣n chuyên quản các đơn vị dƣ̣ toán và Ngân
sách xã
Bộ phận kế toán ngân sách
- Gắn phân cấp quản lý chi với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm