2010 đến năm 2014
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Nô ̣i dung 2010 2011 2012 2013 2014
TỔNG CHI NS HUYỆN 483.823 644.412 809.400 835.080 855.474
1 Chi đầu tƣ phát triển 41.537 57.119 48.256 28.802 34.459
Tỷ trọng chi đầu tƣ
XDCB/tổng chi NS(%) 8,59 8,86 5,96 3,45 4,03
2 Chi thƣờng xuyên 307.081 404.156 566.575 587.142 625.419
Tỷ trọng chi TX/tổng chi
NSĐP(%) 63,47 62,72 70 70,31 73,11
2.1 Chi sƣ̣ nghiê ̣p kinh tế 25.610 22.019 16.512 17.275 35.937
2.2
Chi sƣ̣ nghiê ̣p Giáo dục
và Đào tạo 180.857 236.267 375.356 388.041 425.015 2.3 Chi sự nghiệp Y tế 49.093 53.828 63.306 119.090 114.812
Chi sự nghiệp VHTT-
2.5
Chi sự nghiệp Phát thanh
truyền hình 204 125 952 1.337 1.027
2.6 Chi đảm bảo xã hội 23.864 55.304 72.982 25.265 8.728 2.7 Chi quản lý hành chính 18.910 22.424 27.433 29.920 30.667
2.8
Chi Quốc phòng – An
ninh 1.642 2.292 2.421 3.979 5.686
2.9 Chi khác ngân sách 5.497 9.841 5.166 5.750 397
3
Chi bổ sung ngân sách cấp dƣới (Cân đối NS xã) 80.120 130.205 164.993 169.655 195.131 4 Chi nộp ngân sách cấp trên 0 3.045 478 410 465 5
Chi chuyển nguồn năm
sau 55.085 49.887 29.098 49.071 0
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Diễn Châu)
Kết quả chi ngân sách tại Bảng số 04 trên cho thấy, chi ngân sách huyện chủ yếu là chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn so với chi đầu tƣ phát triển.
Chi đầu tƣ phát triển (nguồn ngân sách Huyện) từ năm 2010-2014 thực hiện 210.173 triệu đồng, chỉ chiếm 5,8 % tổng chi ngân sách. Nguồn vốn đầu tƣ phát triển của huyện chủ yếu là bố trí từ tiền cấp quyền sử dụng đất huyện hƣởng theo tỷ lệ điều tiết do UBND tỉnh quy định. Việc đầu tƣ xây dựng cơ bản các công trình, dự án trên địa bàn huyện phần lớn là do nguồn vốn cấp trên cấp bổ sung có mục tiêu (nguồn vốn đầu tƣ XDCB tập trung từ ngân sách Tỉnh hàng năm; Nguồn Trái phiếu Chính phủ, vốn Chƣơng trình đê biển; các Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia; nguồn vốn vay; vốn ứng trƣớc kế hoạch năm sau, nguồn vƣợt thu ngân sách Tỉnh,..). Vì vậy, nếu tính chi đầu tƣ phát triển từ nguồn ngân sách huyện ta thấy giảm dần theo số thu tiền sử dụng đất hàng năm (chi đầu tƣ phát triển của huyện chủ yếu là từ tiền cấp quyền sử dụng đất phần huyện hƣởng theo tỷ lệ điều tiết do tỉnh quy định).
Chi thƣờng xuyên từ năm 2010 đến năm 2014 thực hiện 2.490.373 triệu đồng, chiếm 68,64% tổng chi ngân sách, trong đó: Chi sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi thƣờng xuyên. Tổng chi sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2010 – 2014 chiếm 64,47 % tổng chi thƣờng xuyên, một phần là do biên chế ngành giáo dục đào tạo Diễn Châu cao; mặt khác, thời gian qua nhiều chế độ, chính sách đối với cán bộ giáo viên đƣợc bổ sung, thực hiện; cơ sở vật chất ngành giáo dục đƣợc cải thiện rõ rệt, mức chi bình quân trên đầu học sinh ngày một tăng lên. Tuy nhiên, phân tích sâu hơn nội dung chi ngân sách sự nghiệp GD&ĐT thấy rằng nội dung chi lƣơng và phụ cấp lƣơng chiếm tỷ trọng hầu hết trong tổng chi sự nghiệp GD&ĐT, các nội dung chi phí nghiệp vụ chuyên môn ngành, chi sửa chữa, mua sắm tài sản, chi khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Do vậy, tuy tổng số chi rất lớn nhƣng vẫn chƣa đủ đáp ứng nhu cầu thực tế của ngành, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật trong hệ thống giáo dục vẫn còn thiếu thốn, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trong tình hình mới.
Chi sự nghiệp Y tế cũng là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong chi thƣờng xuyên và tăng dần qua các năm. Chi sự nghiệp Y tế năm 2010 là 49.093 triệu đồng, tăng lên 114.812 triệu đồng năm 2014. Điều này cho thấy thời gian qua nhà nƣớc đã có nhiều chính sách đầu tƣ cho ngành Y tế, do vậy chất lƣợng khám, chữa bệnh và công tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng đƣợc nâng lên. Các cơ sở y tế đƣợc củng cố và tăng cƣờng, đảm nhận tốt chức năng nhiệm vụ của từng tuyến theo quy định , bê ̣nh viên đa khoa, trung tâm y tế dự phòng huyện và các trạm y tế các xã không ngừng đƣợc cải thiện , trang thiết bị khám, chữa bệnh hiện đại đƣợc mua sắm nhiều hơn từ nguồn ngân sách và nguồn thu viện phí để lại đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành y tế nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh và điều trị cho nhân dân.
(sau chi sự nghiệp GD&ĐT và chi sự nghiệp Y tế) trong chi thƣờng xuyên và cũng tăng dần qua các năm, cụ thể: Năm 2010 tổng chi QLHC 18.910 triệu đồng chiếm 6,16% chi thƣờng xuyên, đến năm 2014 chi QLHC là 30.667 triệu đồng, chiếm 5,0% tổng chi thƣờng xuyên. Số chi tuyệt đối tăng chủ yếu là do Nhà nƣớc điều chỉnh tăng mức lƣơng tối thiểu làm tăng tổng quỹ tiền lƣơng trong chi QLHC. Tỷ trọng chi QLHC/tổng chi thƣờng xuyên giảm là do một phần do chính quyền địa phƣơng điều chỉnh tăng chi cho một số nội dung khi khác nhƣ chi sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp y tế, chi đảm bảo xã hội...., một phần do thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong bố trí, sử dụng ngân sách ngày càng tốt hơn, do huyện đẩy mạnh thực hiện khoán chi quản lý hành chính và công tác kiểm soát chi ngày càng chặt chẽ hơn. Do đó, mặc dù tỷ trọng chi QLHC có giảm nhƣng hoạt động của bộ máy các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, cơ quan Đảng, đoàn thể các cấp vẫn đảm bảo thực hiện hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Tuy nhiên, qua kết qua thanh tra, kiểm toán tại các đơn vị dự toán ngân sách thấy rằng vẫn còn tình trạng buông lỏng quản lý, chi tiêu lãng phí, chế độ cần đƣợc chấn chỉnh, khắc phục kịp thời để việc sử dụng kinh phí ngân sách ngày càng mang lại hiệu quả cao hơn, tiết kiệm hơn để tập trung ngày càng nhiều hơn nguồn kinh phí NSNN cho phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Chi sự nghiệp kinh tế năm 2010 là 25.610 triệu đồng và giảm dần trong 3 năm tiếp theo, năm 2011 là 22.019 triệu đồng, năm 2012 là 16.512 triệu, năm 2013 là 17.275 triệu, đến năm 2014 là 35.937 triệu đồng. Chi sự nghiệp kinh tế chủ yếu tập trung cho công tác thi ̣ chính , môi trƣờng đô thi ̣, chi ƣ́ng dụng khoa học kỹ thuật cho nông nghiệp , ngƣ nghiê ̣p và hỗ trợ, trợ giống, trợ giá, chuyển đổi cây trồng, vâ ̣t nuôi, đào tạo thuyền trƣởng, máy trƣởng, hỗ trợ ngƣ dân các xã ven biển Diễn Bích, Diễn Ngọc và Diễn Kim tiền xăng dầu, bảo hiểm tàu thuyền để khuyến khích đánh bắt xa bờ gắn với bảo vệ chủ
quyền biển đảo và một số chính sách về nông nghiệp nông thôn. Tùy theo sự việc phát sinh nên số chi sự nghiệp kinh tế hàng năm không ổn định.
Nhìn chung, trong những năm qua chính sách phân phối ngân sách của các cấp đã đƣợc đổi mới về căn bản, chuyển từ ngân sách bao cấp sang phù hợp dần với cơ chế thị trƣờng. Từ khi thực hiện cơ chế khoán chi trong các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp, phần nào đã tạo quyền chủ động cho các đơn vị sử dụng ngân sách bố trí chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả và tăng thêm thu nhập cho cán bộ, công chức. Ngoài việc đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên của bộ máy Nhà nƣớc, đã tăng chi cho các lĩnh vực: Sự nghiệp kinh tế, quốc phòng - an ninh, thực hiện chính sách xã hội,..
Trong thời gian qua Bộ Tài chính đã ban hành tƣơng đối đầy đủ hệ thống chế độ kế toán Nhà nƣớc nhƣ: Chế độ kế toán ngân sách xã, chế độ kế toán các đơn vị hành chính sự nghiệp, chế độ kế toán doanh nghiệp; hệ thống các chuẩn mực kế toán; hệ thống Mục lục ngân sách Nhà nƣớc, do đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác hạch toán kế toán, quyết toán và công tác kiểm tra kế toán ngân sách. Nhìn chung, các cấp ngân sách, các đơn vị dự toán trên địa bàn huyện Diễn Châu đã thực hiện công tác kế toán theo đúng quy định của Nhà nƣớc.
Vào cuối năm ngân sách, căn cứ vào Thông tƣ của Bộ Tài chính chính hƣớng dẫn công tác quyết toán, khoá sổ thu chi ngân sách và các chế độ hiện hành; Căn cứ vào hƣớng dẫn của Sở Tài chính; phòng Tài chính - Kế hoạch đã ban hành văn bản hƣớng dẫn các đơn vị dự toán, các xã, thị trấn công tác khoá sổ kế toán và quyết toán thu - chi ngân sách năm. Báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách cấp huyện đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp tổng hợp từ dƣới lên: Các đơn vị dự toán, các xã, thị trấn quyết toán thu - chi ngân sách xã và gửi phòng Tài chính - Kế hoạch huyện để tổng hợp chung vào quyết toán thu - chi ngân sách của huyện. Có ba cơ quan chịu trách nhiệm đối chiếu thống
nhất số liệu quyết toán thu chi ngân sách đó là: Phòng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục thuế và cơ quan Kho bạc Nhà nƣớc Diễn Châu. Trong đó: Phòng Tài chíxaxba Kế hoạch chịu trách nhiệm tổng hợp chung quyết toán thu, chi ngân sách, Chi cục thuế tổng hợp quyết toán số thuế thu trên địa bàn, Kho bạc Nhà nƣớc cung cấp số liệu thực tế thu - chi ngân sách (phản ánh qua kho bạc Nhà nƣớc) để cơ quan thuế và tài chính đối chiếu số thu - chi ngân sách và xác nhận vào số liệu báo cáo quyết toán. Báo cáo quyết toán thu - chi ngân sách các cấp đƣợc gửi cho HĐND, UBND huyện và Sở Tài chính. Sau khi Báo cáo quyết toán ngân sách đƣợc cơ quan tài chính cấp trên kiểm tra, phê duyệt, cơ quan tài chính địa phƣơng báo cáo HĐND cùng cấp xem xét và phê chuẩn.
3.4.3.Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán ngân sách nhà nước
Thủ trƣởng và kế toán các đơn vị dự toán trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu - chi ngân sách thƣờng xuyên tự kiểm tra, đối chiếu với chính sách chế độ của nhà nƣớc để đảm bảo thu - chi đúng chính sách, chế độ nhà nƣớc quy định.
Bên cạnh đó, hiện tại trên địa bàn huyện Diễn Châu công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán ngân sách Nhà nƣớc đƣợc thực hiện bởi những cơ quan sau:
Phòng Tài Chính - kế hoạch có trách nhiệm kiểm tra trƣớc (kiểm tra ngay từ khi các đơn vị lập dự toán thu - chi ngân sách, dự toán đề nghị cấp kinh phí ngân sách, các cán bộ chuyên quản phụ trách đơn vị phải có trách nhiệm thƣờng xuyên kiểm tra tình hình quản lý và công tác hạch toán kế toán ngân sách của đơn vị đƣợc giao phụ trách) và sau (cơ quan tài chính có trách nhiệm thẩm tra, xét duyệt quyết toán tài chính năm của các đơn vị dự toán trực thuộc và ngân sách cấp dƣới).
Kho bạc Nhà nƣớc có trách nhiệm kiểm soát chi theo quy định.
Các tổ chức thanh tra, kiểm tra bao gồm: Phòng Tài chính - Kế hoạch hàng năm tiến hành kiểm tra công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc một số xã,
ngành và đơn vị dự toán; Chi cục thuế kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ thu nộp thuế của các đơn vị và cá nhân, thanh tra công tác quản lý thu thuế của các đội thuế. Thanh tra huyện hàng năm tổ chức tiến hành thanh tra công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc một số xã, ngành và đơn vị dự toán. Uỷ ban kiểm tra Huyện ủy hàng năm tổ chức một số cuộc kiểm tra việc thực hành Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng viên. Nhìn chung, qua các đợt kiểm tra, thanh tra của các đơn vị cấp huyện tại một số đơn vị trên địa bàn thấy rằng cơ bản các đơn vị không có sai phạm lớn, mà chủ yếu là tồn tại trong quản lý đầu tƣ XDCB, cụ thể là xây dựng công trình khi chƣa đảm bảo về nguồn vốn, dẫn đến nợ đọng trong đầu tƣ ngày càng lớn. Một số khoản chi hỗ trợ thực hiện các cơ chế, chính sách trong nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ bão lụt tại một số xã chƣa thật sự hiệu quả (năm 2012, Thanh tra huyện Diễn Châu đã thu hồi về NSNN 43,2 triệu đồng chi cho hỗ trợ bão lụt do lập không đúng thiệt hại thực tế tại 3 xã: Diễn Hoa, Diễn Lâm và Diễn Quảng).
Về thanh tra, kiểm tra, kiểm toán của các cơ quan cấp trên: Kiểm toán Nhà nƣớc Khu vực II (đóng tại t.p Vinh, Nghệ An) thực hiện kiểm toán năm 2013 kiểm toán việc quản lý, sử dụng các khoản thu, chi ngân sách Nhà nƣớc, tiền và tài sản. Đoàn Kiểm toán Nhà nƣớc đã kiểm toán công tác quản lý ngân sách tại phòng Tài chính – Kế hoạch Diễn Châu và 02 xã Diễn Thành và Diễn Phong. Đoàn Kiểm toán đánh giá kết quả quản lý NSNN của các đơn vị đƣợc kiểm toán không có vấn đề vi phạm lớn, nhìn chung thực hiện đảm bảo quy định trong chấp hành pháp luật, chính sách chế độ trong quản lý, sử dụng ngân sách tiền và tài sản Nhà nƣớc. Tuy nhiên, qua kiểm toán, đoàn Kiểm toán cũng đã kiến nghị xử lý tài chính đối với UBND huyện nhƣ sau: Nộp NSNN các khoản do Kiểm toán Nhà nƣớc xác định tăng thêm 7.301.265.359 đồng, gồm: Các khoản thuế 5.176.597.911 đồng, nộp NSNN đối với các
khoản chi sai quy định 20.000.000 đồng (Chi đầu tƣ XDCB), giảm dự toán, giảm thanh toán năm sau 7.053.484.000 đồng (trong đó: Chi thƣờng xuyên 864.500.000 đồng, chi đầu tƣ XDCB: 6.188.984.000 đồng; đề nghị UBND huyện chỉ đạo các xã Diễn Thành, Diễn Phong thực hiện việc ghi thu, ghi chi đối với số đã thu và để lại chi theo quy định của pháp luật, số tiền 344.000.000 đồng (trong đó: xã Diễn Thành: 261.000.000 đồng, Diễn Phong: 83.000.000 đồng), đề nghị UBND huyện chỉ đạo các xã trên địa bàn bố trí nguồn trả nợ đến hạn vốn vay tín dụng ƣu đại kiên cố hóa kênh mƣơng hết năm 2013, số tiền 6.285.000.000 đồng và đề nghị UBND huyện rút kinh nghiệm đối với việc ghi thu, ghi chi tiền viện phí 40.293.800 đồng chƣa đúng quy định.
3.5. Đánh giá về thực trạng công tác quản lý ngân sách huyện Diễn Châu
3.5.1. Những kết quả đạt được
Với việc ban hành, thực hiện các biện pháp, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích thu hút nguồn thu ngân sách kèm theo đó là các biện pháp cải tiến công tác hành thu, đẩy mạnh thực hiện việc các đối tƣợng tự đăng ký, kê khai, nộp thuế tại Kho bạc Nhà nƣớc và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn; cải cách hành chính trong thu nộp thuế, tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thu, trốn lậu thuế...dẫn tới số thu ngân sách (ngoài tiền sử dụng đất) trên địa bàn huyện trong những năm qua liên tục tăng trƣởng.
Những đổi mới trong việc thực hiện quy trình quản lý, cấp phát ngân sách theo hƣớng đơn giản, rõ ràng nhƣng đảm bảo quy định để kiểm soát chặt chẽ các khoản chi ngân sách; từ phân khai dự toán chi ngân sách thành 11 mục chính và cấp phát thành 4 quý, đến nay phân khai dự toán chỉ còn 4 nhóm mục chính và cấp phát cho đơn vị thụ hƣởng ngày từ đầu năm; hàng tháng căn cứ vào kế hoạch đã đƣợc duyệt, đơn vị thụ hƣởng làm thủ tục rút
ngân sách tại Kho bạc Nhà nƣớc, qua đó đã giảm nhiều thủ tục hành chính và giảm sự phiền hà cho đơn vị thụ hƣởng ngân sách, hạn chế "xin - cho" trong cấp phát kinh phí.
Cơ cấu chi ngân sách nhà nƣớc đã có những thay đổi theo chiều hƣớng tích cực, đã tác động đến tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành. Huyện đã chú trọng chi đầu tƣ phát triển, tranh thủ huy động các