III. Tài sản dài hạn
14 Cơ chế quản lỳ và chính sách vĩ mô của nhà nước 123
Tỷ lệ phần trăm (%) 0 16,7 20 30 33,3
15 Văn hoá- xã hội 1 2 3 4 5
Tỷ lệ phần trăm (%) 0 6,7 83,3 6,7 3,3
16 Đặc trưng ngành nghề của doanh nghiệp 1 2 3 4 5
Tỷ lệ phần trăm (%) 3,3 3,3 46,7 40 6,7
Nguồn: Tổng kết phiếu điều tra
77
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn được chia làm 5 mức độ. Ta có thể tạm hiểu là: 1 là “hoàn toàn không ảnh hưởng”, 2 là “ảnh hưởng nhỏ”, 3 là “ảnh hưởng bình thường”, 4 là “ảnh hưởng lớn” và 5 là “ảnh hưởng rất lớn”.
Mọi người khi được hỏi về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hiệu quả sử dụng vốn đều rất ít và hầu như không chọn mức độ ảnh hưởng “ hoàn toàn không ảnh hưởng”. Mọi ngưởi có nhận thức về các nhân tố trên đều có mức độ ảnh hưởng từ mức “ảnh hưởng bình thường” trở lên. Do đó, đa phần mọi người đều nhận thức được tầm quan trọng của các nhân tố này đối với việc sử dụng vốn có hiệu quả.
78
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trên cơ sở lý luận đã trình bày ở chương 1, chương 2 đã phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty CP Sơn tổng hợp Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2011.
Luận văn đã khái quát về quá trình phát triển và kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu trong giai đoạn 2008 – 2011. Bên cạnh đó, luận văn còn phân tích đặc điểm về hiệu quả sử dụng vốn cũng như thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty về hiệu quả sử dụng vốn cố định, hiệu quả sử dụng vốn lưu động, khả năng thanh toán và khả năng sinh lời của công ty.
Ngoài việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn, luận văn còn chỉ ra những thành công đạt được và những hạn chế tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn.
Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty CP Sơn tổng hợp Hà Nội trong khoảng thời gian 2008 đến 2011, đã đặt ra yêu cầu cấp bách, cần thiết phải có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, những giải pháp được trình bày trong chương tiếp theo của luận văn.
79
CHƯƠNG 3