7. Bố cục của luận văn
2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Giang
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
- Tổng quan về phát triển kinh tế
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn (2001-2005) đạt 8,3%, trong đó nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,1%, công nghiệp - xây dựng tăng 19,7%, dịch vụ tăng 7,6%. Giai đoạn (2006-2013), tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn giai đoạn (2001-2005), đạt 9%, trong đó công nghiệp - xây dựng tăng 17,9%; nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,6%; dịch vụ tăng 9,8%. Tính chung cả giai đoạn (2001- 2013), tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh đạt 8,7%; trong đó công nghiệp - xây dựng tăng 19%; nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,8%; dịch vụ tăng 8,6%.
- Lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản: Từ khi tái lập tỉnh đến nay, kinh tế nông nghiệp của Bắc Giang đã có nhiều khởi sắc. Sản xuất lƣơng thực ổn định, sản xuất cây ăn quả, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản tăng mạnh, tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp, thủy sản của tỉnh đạt bình quân 9,27% trong 8 năm từ 2005-2013. Phát triển theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt. Đã hình thành một số vùng sản xuất hàng hoá tập trung lớn nhƣ: Vùng cây ăn quả vớidiện tích năm 2013 đạt 48,2 nghìn ha, trong đó diện tích vải thiều đạt trên 36 nghìn ha, lớn nhất toàn quốc.
- Lĩnh vực công nghiệp – TTCN: Giai đoạn 2005-2013, thu hút đầu tƣ đạt đƣợc những kết quả quan trọng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, góp phần đẩy nhanh tốc độ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu
lao động theo hƣớng tích cực. Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn (2006-2013) đạt 29.199 tỷ đồng, tăng 4,7 lần so với giai đoạn (2001-2005). Năm 2013 đạt 12.973,8 tỷ đồng, gấp 5,3 lần so với năm 2005.
- Lĩnh vực dịch vụ đã có những bƣớc tiến khá vững chắc. Năm 2005 chiếm 34,6% GDP; năm 2013, GDP dịch vụ đạt 8.13 tỷ đồng, gấp 4,9 lần năm 2001, chiếm 33,9% GDP toàn tỉnh, tốc độ tăng GDP ngành dịch vụ 5 năm trở lại đây có xu hƣớng tăng. Năm 2005 GDP ngành dịch vụ gấp 1,8 lần năm 2001 thì năm 2013 gấp 3,2 lần năm 2005.
- Điều kiện văn hóa xã hội tỉnh Bắc Giang
Bắc Giang cũng giống nhƣ các tỉnh miền núi phía bắc, dân số nông thôn chiếm tỷ lệ cao. Nguồn nhân lực tham gia vào lực lƣợng lao động trong các doanh nghiệp, nhà máy đa số xuất thân từ nông thôn, đã quen với lối sản xuất nông nghiệp, tác phong làm việc chƣa khoa học nên khi bƣớc vào nền sản xuất công nghiệp, lao động chƣa thể thích nghi ngay với môi trƣờng làm việc và tác phong lao động công nghiệp. Do đó, trong giai đoạn đầu, việc chấp hành ý thức tổ chức, kỷ luật, pháp luật lao động còn hạn chế, cần có thời gian để thích nghi. Đức tính của ngƣời lao động là cần cù, chịu khó, dẻo dai nhƣng về kỷ luật lao động và tác phong công nghiệp còn hạn chế.
Chất lƣợng giáo dục tiếp tục chuyển biến trên nhiều mặt, trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của ngƣời dân đƣợc nâng cao, công tác xã hội hoá giáo dục đã thu hút đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội. Hệ thống mạng lƣới y tế, nhất là y tế cơ sở ngày càng đƣợc củng cố và phát triển theo hƣớng nâng cao chất khám chữa bệnh đƣợc nâng lên và tuổi thọ từng bƣớc đƣợc nâng lên (bình quân đạt 70 tuổi). Tỷ lệ phủ sóng phát thanh đã đạt 100%, phủ sóng truyền hình đạt 100%. Đời sống nhân dân đã đƣợc cải thiện rõ rệt, các cấp, ngành, địa phƣơng tích cực tổ chức thực hiện Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi, gắn với xoá đói, giảm nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 còn 16%. Công tác bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội thƣờng xuyên đƣợc quan tâm, chỉ đạo giải quyết có hiệu quả những vấn đề phức tạp ở địa phƣơng, cơ sở, không để xảy ra “điểm nóng”, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
2.1.3. Tình hình đầu tư và thu hút đầu tư của tỉnh Bắc Giang
Qua số liệu thống kê về cơ cấu vốn đầu tƣ ta thấy nếu căn cứ vào mục đích cấu thành nguồn vốn thì vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản ngày càng tăng, từ 69,93% năm 2005, đến năm 2013 là 86,3%, đến năm 2013 là 89,44% và đầu tƣ khác ngày càng giảm xuống, điều đó cho thấy đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng của tỉnh ngày càng đƣợc quan tâm để có thể phục vụ tốt hoạt động đầu tƣ và những kết quả đầu tƣ ngày hôm nay hứa hẹn khả năng thu hút đầu tƣ tốt hơn trong tƣơng lai của địa phƣơng.
Nguồn vốn khu vực ngoài nhà nƣớc chiếm tỷ lệ lớn trong tỷ trọng vốn đầu tƣ và có xu hƣớng tăng lên từ năm 2005 đến 2013. Vốn đầu tƣ của doanh nghiệp ngày càng tăng năm 2005 chiếm 15,57%, đến năm 2013 chiếm 26,73%, chứng tỏ tỉnh Bắc Giang những năm gần đây đã thu hút đƣợc nhiều các doanh nghiệp tham gia đầu tƣ trên địa bàn tỉnh. Đây chính là nguồn vốn có vai trò quan trọng của địa phƣơng, việc nguồn vốn doanh nghiệp ngày càng tăng trên địa bàn tỉnh đã khẳng định một điều là các doanh nghiệp và nhà đầu tƣ ở địa phƣơng cảm thấy yên tâm và sự hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ ở chính địa phƣơng. Đối với khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tuy năm 2005 chỉ chiếm 4,6% thì đến năm 2013 là 14,23% và đến năm 2013 là 17,08%, chứng tỏ không chỉ có các nhà đầu tƣ của tỉnh mà cả những nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng nhận thấy sự thuận lợi cho môi trƣờng đầu tƣ đem lại cho hoạt động đầu tƣ của mình.
Bảng 2.1. Tổng vốn đầu tƣ thực hiện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Đơn vị tính : tỷ đồng
TT Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2013
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
VNĐ % VNĐ % VNĐ % VNĐ % Tổng vốn đầu tƣ 2.094,89 100 8.249,53 100 9.675,64 100 12.853,65 100 1 Theo cấp quản lý - Trung ƣơng 216,22 2,3 517,64 4,1 - Địa phƣơng 2.094,89 100 8.249,53 100 9.459,42 96,7 12.336,01 95.9 2 Theo cấu thành - VĐT XDCB 1.464,99 69,93 5.960,92 72,26 7.619,16 86,3 10.268,08 79.89 - VĐT khác 629,90 30,07 2.299,61 27,74 1.209,99 13,7 2.585,57 20.11 3 Theo nguồn vốn 3.1 Khu vực KTNN 618,52 29,53 1.887,26 22,88 2.154,35 24,40 2.685,13 22,08 - Vốn NSNN 553,66 26,43 1.764,84 21,39 2.060,80 23,34 1.816,87 14,94 - Vốn vay 51,68 2,47 80,30 0,97 40,05 0,45 68,96 0,57 - Vốn tự có 11,61 0,63 42,12 0,51 53,50 0,61 75,30 0,62 - Nguồn vốn khác 646,90 724,01 5,95 3.2 Vốn ngoài KTNN 1.378,90 65,82 5.188,22 62,89 5.472,00 61,98 9.474,72 77,92 - Vốn doanh nghiệp 326,15 15,57 1.703,83 20,65 1.830,00 20,73 1.869,22 15,37
- Vốn của dân cư 1.052,75 50,25 3.484,39 42,24 3.642,00 41,25 5.650,45 46,47
-Vốn của khu vực ĐTTT nước ngoài 97,468 4,65 1.174,06 14,23 1.202,80 13,62 1.955,05 16,08
Môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn hay không thƣờng đƣợc phản ánh thông qua hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài đang diễn ra ở địa phƣơng. Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Giang đã thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Bảng 2.2. Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Đơn vị tính : Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng số 202.130 228.551 370.508 181.384 319.000 345.276 1 Vốn ODA 158.130 170.551 334.508 141.384 274.000 271.276 2 Vốn NGOs 44.000 58.000 36.000 40.000 45.000 74.000
(Nguồn: Niên giám thống kế tỉnh Bắc Giang năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2012)
Sau 16 năm, kể từ khi tái lập tỉnh, tình hình thu hút đầu tƣ của tỉnh đã đạt đƣợc một số kết quả quan trọng. Đến hết năm 2013, trên địa bàn toàn tỉnh thu hút 132 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, với tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 2.047.7 triệu USD.
Toàn tỉnh hiện có 4 khu công nghiệp với tổng diện tích là 1.175 ha. Đến nay, các khu công nghiệp của tỉnh thu hút 168 dự án đầu tƣ (trong đó có 45 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài), với tổng vốn đăng ký 4391 tỷ đồng và 670 triệu USD. Trong đó, Khu công nghiệp Đình Trám đến nay đã cơ bản lấp đầy với 58 dự án, vốn đăng ký 1.196,9 tỷ đồng và 39,1 triệu USD; Khu công nghiệp Quang Châu có 11 dự án, với vốn đăng ký 1.303 tỷ đồng và 413,2 triệu USD, sử dụng 57,8 ha, lấp đầy 22,1% diện tích; Khu công nghiệp Song Khê - Nội Hoàng thu hút 26 dự án, vốn đăng ký đạt 1.629,4 tỷ đồng và 25,2 triệu USD, sử dụng 45,9 ha đất, lấp đầy 25,5% diện tích; Khu công nghiệp Vân Trung vốn đầu tƣ đăng ký 85,2 triệu USD đến nay đã san nền đƣợc khoảng 170 ha (đạt 39%), vốn thực hiện đạt 11,5 triệu USD.
2.2. Thực trạng môi trƣờng đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Để khuyến khích các doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào tỉnh thì yếu tố hạ tầng kỹ thuật đóng vai trò quyết định không nhỏ. Trong thu hút đầu tƣ, cơ sở hạ tầng phát triển cũng là một trong những điều kiện hấp dẫn để thu hút mạnh mẽ hơn nữa vốn đầu tƣ vào tỉnh. Trong điều kiện vốn ngân sách còn hạn hẹp, tỉnh có định hƣớng đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ vào lĩnh vực này thông qua việc đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ: BOT, BT, BTO, PPP…Thực tế cho thấy đã có một số dự án đầu tƣ hạ tầng từ nguồn vốn ngoài ngân sách do các nhà đầu tƣ tƣ nhân thực hiện đạt hiệu quả tốt: các dự án đầu tƣ hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp của tỉnh đều do các nhà đầu tƣ tƣ nhân thực hiện, một số dự án BT trên địa bàn tỉnh...Trong giai đoạn 2013-2020, tỉnh Bắc Giang chủ trƣơng tiếp tục khuyến khích và thu hút mọi nguồn lực đầu tƣ ƣu tiên cho phát triển cơ sở hạ tầng, bao gồm: Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ xây dựng công trình văn hóa, du lịch vui chơi giải trí trọng tâm là công trình văn hóa gắn với du lịch lễ hội, tâm linh; tập trung xây dựng các công trình trƣờng học, bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh, nƣớc sạch sinh hoạt và các công trình xử lý chất thải đô thị, chất thải y tế và chất thải công nghiệp, xử lý nƣớc thải; tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu đô thị thƣơng mại-dịch vụ. Tăng cƣờng phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các công trình hạ tầng về viễn thông, thông tin liên lạc, hệ thống truyền tải cung cấp điện.
Để doanh nghiệp FDI có thể dễ dàng tiếp cận đƣợc các thông tin về đầu tƣ kinh doanh trên địa bàn tỉnh, hàng năm, tỉnh Bắc Giang đã lập và công bố công khai các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, kế hoạch hàng năm,… trên các website của tỉnh và website của các cơ quan liên quan. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ đã phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan rà soát ban hành và in ấn lại danh mục dự án thu hút đầu tƣ để quảng bá tới nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong những cuộc tiếp xúc tại tỉnh hoặc xúc tiến đầu tƣ tại nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ cũng đƣợc đăng tải công khai trên các website của
tỉnh, của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, đƣợc in ấn thành tài liệu nhằm quảng bá rộng rãi, kêu gọi đầu tƣ vào tỉnh.
Đồng thời, bên cạnh việc thực hiện những quy định chung của Chính phủ đối với các hoạt động của doanh nghiệp FDI, tỉnh Bắc Giang có cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu tƣ linh hoạt để thu hút các nhà đầu tƣ ngoài nƣớc, các dự án lớn, có công nghệ cao, vốn đầu tƣ lớn, giá trị sản xuất và giá trị xuất khẩu cao, thu nộp ngân sách lớn, giải quyết nhiều lao động, đảm bảo môi trƣờng sinh thái.
Hỗ trợ, ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ đặc thù của địa phƣơng đối với từng trƣờng hợp cụ thể thuộc các loại hình doanh nghiệp công nghệ cao, công nghệ sạch, doanh nghiệp có thu ngân sách lớn, doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp cần đƣợc khuyến khích,…
Bắc Giang đã ban hành và thực hiện có kết quả cải cách thủ tục hành chính, thông qua thực hiện cơ chế “một cƣ̉ a liên thông” đối với các dƣ ̣án đầu tƣ trên địa bàn tỉnh . Cơ chế đi vào thực hiện đã rút ngắn thời gian kể tƣ̀ khi q uyết định chủ trƣơng đầu tƣ đến bàn giao mặt bằng sạch cho nhà đầu tƣ , góp phần đáng kể cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, đƣợc các nhà đầu tƣ hoan nghênh và đánh giá cao.
Quy trình thụ lý hồ sơ và cấp giấy phép đầu tƣ đƣợc quy định riêng tại tỉnh: Nhà đầu tƣ chỉ cần làm việc trực tiếp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ để hoàn thành hồ sơ dự án FDI, nhận giấy phép đầu tƣ và triển khai thủ tục thực hiện dự án (hoặc trực tiếp với Ban Quản lý các KCN tỉnh đối với các dự án đầu tƣ vào KCN).
Bên cạnh đó, thời gian thụ lý tại Sở Kế hoạch và Đầu tƣ đối với dự án đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu tƣ là 05 ngày làm việc; thời gian thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tƣ là 10 ngày làm việc. Cụ thể đối với các giải pháp:
2.2.1. Thực trạng môi trường pháp lý
- Thực trạng vận dụng văn bản chính sách của nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Một trong những yếu tố quan trọng của môi trƣờng đầu tƣ đó là môi trƣờng pháp lý. Nhận thức đƣợc ảnh hƣởng của môi trƣờng này đến hoạt động thu hút vốn đầu tƣ và kết quả đầu tƣ coi đó là công việc cấp thiết phải triển khai trên cơ sở có sự tham gia đồng bộ của mọi ngành, mọi cấp trong tỉnh.
Thực hiện Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 và Quyết định số 07/QĐ- TTg ngày 04/01/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ. Ngày 09/8/2007 Chủ tịch UBND tỉnh ban hành kế hoạch số 31/KH-UBND về thực hiện Đề án đơn giản hoá các thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà nƣớc và thành lập tổ công tác chuyên trách thực hiện Đề án 30 của tỉnh Bắc Giang, đồng thời chỉ đạo các sở, cơ quan thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện, cấp xã thành lập tổ công tác, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện việc thống kê, rà soát các thủ tục hành chính ở cấp mình, ngành mình đảm bảo chất lƣợng, tiến độ.
Quyết định số 181/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 và triển khai Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định về cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng
Ngày 2/6/2009 Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành quyết định số 882/QĐUBND quy định về việc tiếp nhận, luân chuyển hồ sơ, giải quyết hồ sơ và trả kết quả của Văn phòng “một cửa liên thông” về đầu tƣ và triển khai dự án đầu tƣ bên ngoài các khu công nghiệp. Quy định này áp dụng đối với các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố và Văn phòng “một cửa liên thông” (đặt tại Sở Kế hoạch và Đầu tƣ) khi thực hiện cơ chế “một cửa liên thông” về đầu tƣ và triển khai dự án đầu tƣ bên ngoài các khu công nghiệp. Theo đó bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng “một cửa liên thông” có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ của nhà đầu tƣ, luân chuyển hồ sơ đến các cơ quan liên quan và trả kết quả cho nhà đầu tƣ, thu các khoản phí và lệ phí theo quy định. Việc thực hiện theo