Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp

Một phần của tài liệu THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG sửa CHỮA cơ KHÍ (Trang 40 - 46)

- Tổng hợp phụ tải động lực của phân xưởng:

3.3.Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp

Tương tự với các điểm còn lại ta được bảng sau

3.3.Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp

- Chọn tủ Với tủ 2,3,4,5,6

Tủ phân phối của phân xưởng:đặt một ATM tổng từ trạm biến áp về và đặt 6 ATM nhánh cấp cấp điện cho tủ động lực.

Tủ động lực mỗi tủ được cấp điện từ thanh góp của tủ phân phối của phân xưởng bằng một đường cáp ngầm hình tia. Phía đầu vào đặt ATM hoặc cầu dao và cầu chì làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho các thiết bị trong phân xưởng. Các nhánh ra cũng đặt các cầu dao, cầu chì nhánh để cấp điện trực tiếp cho các phụ tải.

sét van do Siemens chế tạo có thông số như sau:

Bảng 16: chọn thiết bị chống sét van

Loại Vật liệu Uđm kV Dòng điện Vật liệu vỏ

3EA1 SiC 24 5 Nhựa

- Chọn cầu chì: điều kiện để chọn cầu chì cho mạng cao áp

+UđmCC Uđmmạng=22(kV); +IđmCC Ilvmax===29,4(A);

Tra bảng B.3.6 trang 277 thông số kĩ thuật cầu chì cao áp do Siemens chế tạo sách giáo trình thiết kế cung cấp điện ta có bảng sau

Bảng 17: Chọn cầu chì cao áp

Loại cầu chì

Uđm(kV) Iđm(A) Icắt N

(kA)

Icăt min(A) Tổn

hao công suất (W) Số lượng 3GD1 406-3B 24 32 31.5 270 50 2

- Chọn dao cách ly: dao cách ly có tác dụng cách ly giữa

phần không mang điện và phần mang điện đồng thời tạo ra khe hở để cho người sửa chữa yên tâm sửa chữa. Dao cách ly không có bộ phận dập hồ quang nên tuyệt đối không sử dụng đóng cắt khi có tải.

Điều kiện chọn dao cách ly: +UđmDCL Uđmmạng=22(kV);

+IđmDCL Ilvmax=

Tra bảng 2.30 trang 126 sổ tay lựa chọn thiết bị tác giả Ngô Hồng Quang, dao cách ly trung áp đặt trong nhà do công ty thiết bị Đông Anh chế tạo.

Bảng 18: Chọn dao cách ly cao áp Loại Điện áp (kV) Dòngđiện (A) Dòngngắn mạch (kA) Dòng điện ổn định nhiệt(kA) Số lượng DT24/20 0 24 200 20 8 2

Máy căt liên lạc: Chọn máy căt liên lạc trên thanh cái 22kV. Dòng qua MCLL là dòng cung cấp cho phụ tải phân đoạn khi thanh cái bị mất điện. Dòng qua MCLL trong điều kiện nặng nề nhất là trường hợp mất điện một nguồn,đường dây còn lại sẽ cung cấp điện cho thanh cái đó đồng thời các MBA và thiết bị cao áp nói vào thanh cái đó phải làm việc trong chế độ quá tải.

Điều kiện chọn MCLL +UđmDCL Uđmmạng=22(kV); IđmDCL Ilvmax=

Tra bảng ta chọn máy cắt chân không trung áp đặt trong nhà do siemens chế tạo bảng 5.20 trang 314 sổ tay lựa chọn thiết bị tác giả Ngô Hồng Quang

Bảng 19: Chọn máy cắt liên lạc

Loại Uđm(kV) Iđm(A) IN(kA) Số lượng

3AH1 24 880-2500 20 1

- Chọn cáp trung áp 22 (kV) về trạm biến áp

Imax = Sttpx/(*U)=16,7 (A)

Fkt = Imax/Jkt = 16,7/1,1 = 15,2 (mm2) Chon cáp AC 35 có F = 55,38 (mm2 ) (ro = 0,85 Ω/km; xo = 0,403 Ω/km) ΔU = 8,25 (V) > 5%U - Chọn máy cắt hợp bộ trung áp Icb = Stt/(*Udm) = 1043,1/(*22) = 27,4 A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn máy cắt 24kVloại 3AF do ABB chế tạo

Bảng 20: Chọn máy cắt hợp bộ trung áp

Udm (kv) Idm(A) Imax (kA) In3s (kA)

24 630 31,5 12,5

Xht = Utb.Utb/Scdm = (23*23)/(22*12,5) = 1,11 (Ω) Zd = 0,17 +j0,0806 (Ω)

In = Utb/(Zn) = 11,04 (kA)

Bảng 21: Kiểm tra máy cắt

Dòng điện định mức(A) IdmMC = 630 > Icb = 27,26 Dòng ngắn mạch(kA) Icdm = 12,5 > In = 11,04 Công suất cắt định mức Scdm = 476,3 > 420,6 ổn định nhiệt (kA) Iddn = 31,5 > 28,1 3.4. Chọn thiết bị hạ áp - Chọn thanh dẫn chính: 8010=800 (mm2) ; Icp=1900(A) - Chọn thanh dẫn tủ 2,3,4,5,6 : 505=250(mm2); Icp=860(A)

Dự định đặt 3 thanh cái 3 pha cách nhau 15cm, mỗi thanh được đặt trên 2 sứ khuy tủ cách nhau 70cm

Momen chống uốn thanh 8010 đặt đứng ;

Với ;tqd=0,5 ; F=8010=800 >

Vì vậy thanh cái thỏa mãn. Làm tương tự với thanh cái còn lại ta có:

Ftt=6,9 kG; M=48,35 kG.Cm; W=0,208 (cm3); ; ;F=505=250>=139,96

- Chọn aptomat liên lạc Ap3: trong 1 trạm nào đó khi bị sự

cố 1MBA thì

phụ tải của nhà xưởng được cung cấp điện thông qua ATM liên lạc:

Điều kiện để chọn:UđmA Uđmmạng =400(V); IđmA Ilvmax==1499(A); INA IN1=16,5(kA) dựa vào điều kiện ta chọn thiết bị như bảng sau: ATM kiều hộp do Merlin Gerin chế tạo

Bảng 22: Chọn ATM liên lạc

Kiểu Uđm(V) Iđm(A) INmax(kA) Số cực Số lượn g CM1600

N 690 1600 50 3,4 1

- Chọn aptomat đầu ra của máy biến áp Ap1 ;Ap2 và các

Aptomat Ap4;ap5;Ap6;Ap7;Ap8;Ap9 :

+UđmA Uđmmạng =400(V);

+ INA IN1=16,5(kA) dựa vào điều kiện ta chọn thiết bị như bảng sau:

ATM kiều hộp do Merlin Gerin chế tạo

Bảng 23: Chọn ATM đầu ra của máy biến áp

Kiểu Uđm(V) Iđm(A) INmax(kA) Số cực Số lượn g CM2000

N 690 2000 50 3,4 8

- Chọn aptomat cho các thiết bị phân xưởng sửa chữa cơ

khí: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều kiện : +UđmA Uđmmạng=0,4(kV); +IđmA Ilvmax ; +INA INi dựa vào bảng phân nhóm phụ tải ta có số liệu Ilvmax của từng thiết bị ta sẽ phân thành hai nhóm như sau:

Chọn aptomat hãng LS sản xuất

Bảng 24: Chọn ATM cho các thiết bị phân xưởng

Thiết bị trên sơ đồ

mặt bằng

Loại

ATM Iđm (A) .Uđm(V) IN(kA) Số cực lượngSố 2;3;6;10;1 1; 12;19;20;2 9; 30;35;26; thông gió làm mát và ánh sáng ABN53c 10 400 18 3 14 1;4;8;27;1 3; 14;44; ABN53c 15 400 18 3 7 5;7;9;18;3 6; 15;31 ABN53c 20 400 18 3 7 32;33;37;3 9; 41;42;45 ABN53c 30 400 18 3 7 17;16;15;3 8 ABN53c 50 400 18 3 4 21;24;25 ABN103 75 400 22 3 2

c 28;40;43; ABN203 c 150 400 30 3 3 34 ABN203 c 175 400 30 3 1 23 ABN203 c 250 400 30 3 1

- Chọn sứ đỡ cho thanh cái: điều kiện chọn

UđmsứUđmmạng=24(kV);

Iđmsứ Ilvmax do chọn sứ đỡ cho thanh cái nên ta không quan tâm đến

Iđm mà chỉ quan tâm đến điện áp của chúng: Tra bảng ta chọn được sứ đứng CD429 hay còn gọi là sứ cách điện trung thế được sử dụng làm sứ đỡ trong các đường dây và trạm biếnáp24kV. Sứ đứng (sứ cách điện đứng) làm bằng vật liệu gốm cách điện có độ bền nhiệt cao và chịu được các điều kiện khí hậu khắc nghiệt do vậy sứ đứng (sứ cách điện đứng) được dùng trong cả các điều kiện khí hậu bình thường, vùng sương muối và các vùng khí hậu nhiễm bẩn.

Màu sắc của sứ đứng (sứ cách điện đứng): màu trắng. Thông số cơ bản của sứ đứng 24kV như sau:

- Tiêu chuẩn áp dụng: IEC720-1981, TCVN 4759-1993 - Điện áp định mức (kV): 24

- Chiều dài đường rò (mm): ≥ 429

- Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp khô trong 1 phút (kV): ≥ 75

- Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp ướt trong 1 phút (kV): ≥ 55

- Điện áp chịu đựng xung sét (kV): ≥ 125

- Điện áp đánh thủng ở tần số 50Hz (kV): ≥ 160 - Tải trọng phá hủy cơ khí (daN): ≥ 1300

Một phần của tài liệu THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG sửa CHỮA cơ KHÍ (Trang 40 - 46)