- Tổng hợp phụ tải động lực của phân xưởng:
6. Tính toán nối đất và chống sét 1 Tính toán nối đất
6.1. Tính toán nối đất
Tính toán nối đất cho phân xưởng cơ khí hạ áp có nguồn cấp lớn hơn 100(KVA) nên theo quy phạm giáo trình an toàn điện ta cần phải tính toán điện trở nối đất đạt yêu cầu là :Ryc ≤ 4(Ω)
Dự kiến dùng điện cực hỗn hợp gồm 30 cọc thép góc 60x60x60 dài 2,5 (m) chôn thẳng đứng xuống đất theo mạch vòng hình chữ nhật, mỗi cọc cách nhau một khoảng a = 5(m). Thanh ngang dùng thép dẹt 40x5(mm) và thanh được chôn ở độ sâut t = 0,8(m)
Hình 5: sơ đồ bố trí cọc
Vậy ta có thể áp dụng công thức : R Điện trở của cọc: Rc
độ chôn sâu của cọc tc = tt + = 0,8 + 1,25 = 2,05(m) d = 0,95b = 0,9560 = 57(mm)= 0,057(m)
p=pdkm = 1002 = 200 (m)
( lấy k=2 là dựa vào bảng 5.2 giáo trình ATD) Thay vào công thức trên ta có:
Rc =
Điện trở của thanh Rt= T=0,8(m)
P=pdkm=1001,6=1,6102(Ωm) Lấy km=1,6
d===20(mm)=0,002(m) l=530=150(m)
vì thanh nối 20 cọc với nhau, mỗi cọc cách nhau a=5(m) k=f()==1,5 tra bảng 5.3 được K=5,81
thay vào công thức trên ta có: Rt=)=4,44(Ω)
Mặt khác ta có số cọc bằng 20 và =2 Suy ra ta tra được nc=0,64 và nt=0,32 Điện trở của điện cực hỗn hợp:
R===3,54<4(Ω)
Như vậy điện trở của điện cực dự kiến gồm cọc và thanh như ban đầu là phù hợp. dây dẫn nối vỏ thiết bị điện với các điện cực nối đất có thể dùng thép d=6(mm)
6.2. Nhận xét.
Điện trở nối đất cần được tính toán thật chính xác để khi có dòng dò thi dòng điện sẽ chạy xuống hệ thống nối đất thay vì chạy qua người. việc bố trí hình dạng kích thước của hệ thống nối đất phải dựa vào mặt bằng thi công sao cho càng sát với diện tích của phân xưởng thì càng tốt. Diện tích nối đất hợp lý (shl) có thể xác định theo công thức :
shl = 0.436. (
tuy nhiên không phải lúc nào cũng chọn được một diện tích đúng bằng shl, song diện tích càng gần với shl và càng gần với hình vuông càng tốt.