Chọn Aptomat cho phòng làm việc

Một phần của tài liệu THIẾT kế cấp điện CHO một NHÀ BIỆT THỰ (Trang 26)

chương2 Xác định sơ đồ nối dây của mạng điện

2.1.5chọn Aptomat cho phòng làm việc

2.1 Lựa chọn thiết bị bảo vệ

2.1.5chọn Aptomat cho phòng làm việc

Vì dòng điện tính toán của phòng làm việc là: Itt=15.2 A

Ta chọn Aptomat loại JMM1/C16 do NIVAL chế tạo có các thông số sau:

Tên Áptômát Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN (KA)

Áptômát 230 16 1 cực 6

Vì phòng làm việc và phòng thờ có Itt là như nhau nên ta chọn aptomat cho phòng thờ cũng giống như phòng làm việc

2.1.6 Chọn Aptomat tổng cho tầng 2

Vì dòng tính toán tầng 2 là: It2 = 2.Iphòng ngủ +Inhà wc1 + Inhà wc2 + Ip.làm việc+ Ip. Thờ= 87,34A

Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải của tầng 2 là:Kdt =

0.35

Khi đó:

IPt = 87,34 0.35 = 30,569(A).

Ta chọn Aptomat loại JMM2/C32 do NIVAL chế tạo có các thông số sau:

Tên Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN (KA)

Aptomat tổng tầng 2 230 32 2cực 10

Do Ipt=30,569(A),Tra bảng ta sẽ chọn tiết diện dây tổng cho tầng 2 là: 4mm2 có dòng điện cho phép là 38A. Do Trần Phú sản xuất.

2.1.7 Chọn Aptomat tổng tầng 1

Vì dòng tính toán tầng 1 là : It1 = Inhà wc + Iphòng khách + Inhà bếp = 44.57 A

Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra. Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải của tầng 2 là:Kdt = 0.5

Khi đó: Ipt = 44.57 0.5 = 22.3 (A).

Ta chọn Aptomat loại JMM2/C25 do NIVAL chế tạo có các thông số sau:

Tên Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN (KA)

Aptomat tổng tầng 1 230 25 2 cực 10

2.1.8 Chọn Aptomat tổng cho căn hộ.

Vì dòng tính toán cho căn hộ là : I = It1 + It2 = 44.57+ 87,37= 131.94 A

Vì sự vận hành đồng thời của tất cả các tải có trong một lưới điện là không bao giờ xảy ra .Ta sẽ chọn hệ số đồng thời để đánh giá phụ tải của tầng 2 là:Kdt = 0.35

Khi đó:

IPt = 131,94 0.35 = 46.179(A)

Ta chọn Aptomat loại JMM2/C40 do NIVAL chế tạo có các thông số sau:

Tên Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN (KA)

2.1.9 Chọn aptomat cho bình nóng lạnh

Do công suất của bình nóng lạnh là 2500w cho nên ta phải chọn Aptomat cho bình nóng lạnh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì dòng điện tính toán của bình nóng lạnh là: Itt = 11.36 A

Ta chọn Áptômát loại JMM2/C16 do NIVAL chế tạo có các thông số:

Tên Aptomat Uđm (V) Iđm (A) Số cực IN (KA)

Aptomat 230 16 2cực 6

2.2 Phương pháp lắp đặt2.2.1 Giới thiệu chung 2.2.1 Giới thiệu chung

Khi thiết kế một mạng điện trong nhà, tùy theo yêu cầu đặc điểm đường dây mà ta áp dụng phương pháp đi dây cho phù hợp, đảm bảo kỹ thuật an toàn điện. Nhìn chung về đặt đường dây cơ bản có hai hình thức: đặt nổi và đặt ngầm.

Đặt nổi là trang bị đường dây trông thấy được, đặt theo trần nhà, đà, cột … trong kiến trúc gỗ gạch. Có thể dùng phương pháp đặt dây trên kẹp dây, buli, trong khuôn gỗ trong ống hoặc dùng cáp nhiều sợi có bọc cách điện từng sợi.

Đặt ngầm chủ yếu là đặt dây ở bên trong tường, dưới sàn bêtông. Cách này đòi hỏi phải đảm bảo an toàn điện, vững chắc và có thể thay mới khi cần. Đặt ngầm thường dùng phương pháp đặt dây trong ống và công việc lắp đặt ở đường dây thường phải tiến hành song song với việc xây dựng kiến trúc.

Với yêu cầu về mỹ thuật trong xây dựng nhà ở ngày nay phương pháp đặt ngầm là chủ yếu ….

2.2.2 Phương án đi dây:

Do yêu cầu mỹ thuật an toàn điện và kỹ thuật đặt đường dây, khi cần thiết trí hệ thống điện trong nhà ở tình trạng khô ráo, ta dùng phương pháp đi dây trong ống. Khi xây cất đường ngầm để đặt đường ống phải đặt đường ống chừa phần đặt vật che bảo vệ đường ống về cơ.

 Cách thực hiện như sau:

+Luồn dây vào trong ống gen 27

+Đặt dây vào rãnh sao cho dây đặt theo hình chữ T hoặc chữ L đối với bảng điện (theo đường song song hoặc vuông góc với bảng điện) rồi sau đó chát vữa chùm lên.

+ Đối với những đường dây đi qua cửa phải đặt lên trên cách dầm của cửa là 0.5m

+Tại những điểm uốn ta cần có thiết bị chuyển nối để đảm bảo an toàn cho dây.

+Khi đi dây trên trần nhà nên lắp đặt dây dọc theo phương của thanh sắt dưới của trần

Đối với phương án đi dây trong ống cần lưu ý một số điểm sau: - Dây dẫn trong ống ta chọn loại dây có bọc PVC.

- Không nối dây trong ống mà chỉ được nối tại các hộp nối.

Với phương án đặt ngầm :

Mắc kiểu này có ưu điểm là đẹp, sang trọng, gọn gàng nhưng công lắp đặt cao, phải có thiết kế, tính toán đường dây đi cũng như toàn bộ linh kiện, dây dẫn đi chìm phải bảo đảm an toàn.

Bạn cần chú ý:

+ Không đặt dây dẫn, cáp điện không có vỏ bọc bảo vệ ngầm trực tiếp trong hoặc dưới các lớp vữa trát tường, trần nhà, những chỗ có thể đóng đinh hoặc khoan lỗ.

+Không được đặt đường dây điện ngầm trong tường chịu lực khi bề sâu rãnh chôn quá 1/3 bề dày tường.

+ Không được đặt dây dẫn và cáp điện trong ống thông hơi.

+ Cấm đặt dây dẫn dọc mái nhà ở cũng như chôn trực tiếp dưới lớp đất ở ngoài nhà.

+ Dây đi xuyên tường vào nhà phải luồn ống cách điện không cháy và phải tránh nước đọng trên đường dây.

+ Dây dẫn điện ngầm trong tường phải dùng dây bọc 2 lớp cách điện và nếu có mối nối phải đặt trong hộp nối

2.2.3 Cách lắp đặt các thiết bị điện

+ Đối với bóng huỳnh quang: đặt sát tường cách trần 0.5m + Đối với quạt trần: đặt cách trần 0.3m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đối với bảng điện gồm ổ cắm và công tắc: đặt cách sàn nhà 1.4 m. + Đối với bảng điện chỉ có ổ cắm: đặt cách sàn 0.4m.

+ Đối với tủ điện có các thiết bị bảo vệ như cầu dao, aptomat: đặt cách sàn nhà 1.6m.

chương3. Lựa chọn phương án tối ưu3.1 Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện: 3.1 Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện:

Các thiết bị điện, thế hệ càng mới khả năng tiết kiệm điện càng cao. Khi chọn lựa thiết bị điện quay (bơm nước, quạt điện, máy giặt...), bạn nên chọn động cơ có nhiều nấc tốc độ để tiết kiệm điện. Với bóng đèn, bạn nên sử dụng đèn tuýp gầy và compact thay cho bóng đèn tròn vì bóng đèn tròn tiêu thụ điện gấp 3-4 lần.

3.2 Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học:

Biện pháp này cũng góp phần tiết kiệm điện rất lớn. Ví dụ: Máy bơm đặt ở vị trí thích hợp sẽ giúp bể nước của bạn nhanh đầy hơn. Trong nhà nên quét vôi hoặc lăn tường bằng màu sáng, tận dụng ánh sáng tự nhiên để tiết kiệm một phần ánh sáng điện.

3.3 Điều chính thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình:

Tủ lạnh: Hạn chế mở tủ để đỡ tốn điện. Nhiệt độ bên trong tủ lạnh nên để ở chế độ từ 3 – 60C. Với chế độ đông lạnh thì để - 150đến -180C. Cứ lạnh hơn 100C là tốn thêm 25% điện năng. Bạn cũng nên thường xuyên kiểm tra gioăng cao su gắn ở cánh tủ, nếu bị hở thì bộ phận nén khí của tủ lạnh sẽ phải làm việc nhiều nên rất tốn điện.

Máy điều hoà nhiệt độ: Hãy để nhiệt độ ở mức trên 200C. Cứ cao hơn 100C là bạn đã tiết kiệm được 10% điện năng. Nếu bạn thường xuyên vệ sinh lưới thì sẽ tiết kiệm được từ 5 - 7% điện năng. Nếu đặt máy xa tường bạn sẽ tiết kiệm 20 - 25% điện năng. Nên tắt máy điều hòa nếu bạn vắng nhà 1 giờ trở lên.

Quạt: Nên cho quạt chạy ở tốc độ thích hợp để tiết kiệm điện vì quạt càng chạy nhanh càng tốn điện. Nhớ rút phích cắm ở quạt sau mỗi lần sử dụng.

Máy tính: Màn hình máy tính có độ sáng càng cao, màu càng đậm thì càng tốn điện. Nên tắt máy tính nếu như bạn không có ý định dùng lại trong vòng 15 phút. Hãy chọn chế độ tiết kiệm điện năng trong máy tính (Screen Save) để vừa bảo vệ được máy, vừa giảm được khoảng 55% lượng điện năng tiêu thụ trong thời gian tạm dừng sử dụng máy (down-time).

Bàn là: Không dùng bàn là trong phòng có bật máy điều hoà nhiệt độ hoặc khi quần áo còn ướt. Lau sạch bề mặt kim loại của bàn là sẽ giúp bàn là hoạt động có

hiệu quả hơn. Sau khi tắt điện, bạn còn có thể là được 2 bộ quần áo nữa vì nhiệt của bàn là giảm chậm.

Máy giặt: Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt và chỉ dùng chế độ giặt nước nóng khi thật cần thiết.

Lò vi sóng: Không bật lò vi sóng trong phòng có điều hoà nhiệt độ, không đặt gần các đồ điện khác để khỏi ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của các đồ điện này.

Ti vi: Không nên để màn hình ở chế dộ sáng quá để đỡ tốn điện. Không nên tắt ti vi bằng điều khiển từ xa mà nên tắt bằng cách ấn nút ở máy. Không xem ti vi khi đang nối với đầu video. Nên chọn kích cỡ ti vi phù hợp với diện tích nhà bạn vì ti vi càng to càng tốn điện.

Bóng đèn: Nếu tường hoặc trần nhà màu sáng,chỉ cần bật ít đèn vẫn đủ ánh sáng cần thiết. Từ đó lượng điện năng tiêu thụ cho phần ánh sáng sẽ giảm đáng kể.

Nồi cơm điện: Dùng nước nóng để nấu cơm, cách này vừa giữ được dinh dưỡng cho cơm, vừa tiết kiệm điện. Khi cơm vừa cạn, bạn hãy rút phích cắm điện ra. Nhiệt độ và hơi nóng trong nồi cơm sẽ đủ để cơm chín trong vòng 15 phút sau đó.

Máy nước nóng: Chỉ bật lên khi sử dụng.Sau khi dùng xong, nen tắt công tắc và cầu dao. Tránh dùng nước nóng quá vì dễ gây cảm giác ngột thở, nóng rát...

Máy bơm: Khi dùng máy bơm, phải nhớ vặn chặt các van nước.Khi máy bơm hoạt động, vòi nước rò rỉ sẽ gây tốn điệnkhông cần thiết.Tương tự như vậy phải thường xuyên kiểm tra các va ở đường ống nước để tránh hư hỏng.

Máy hút bụi: Trước khi sử dụng hãy kiểm tra xem túi lọc đã sạch chưa. Trong khi sử dụng, cần phải kịp thời giũ túi lọc khi đã đầy bụi, bởi nếu bụi quá đầy sẽ làm lấp mất đường gió, lực hút giảm, tốn điện. Cần tránh những vật có thể tích quá to với máy. Căn cứ vào nhu cầu thực tế mà chọn miệng hút cho thích hợp để vừa tiết kiệm điện năng, vừa nâng cao hiệu quả hút bụi.

Cáp có nhiệt độ cho phép của lõi là:

Hệ số hiệu chỉnh khi nhiệt độ của đất là ( C 0)

80 1.1 4 1.1 1 1.0 8 1.0 4 1.0 0.9 6 0.9 2 0.8 8 0.8 3 0.7 8 65 1.1 8 1.1 4 1.1 1.0 5 1.0 0.9 6 0.8 9 0.8 4 0.7 7 0.7 1 60 1.2 1.1 5 1.1 2 1.0 6 1.0 0.9 4 0.8 8 0.8 2 0.7 5 0.6 7 50 1.2 5 1.2 1.1 4 1.0 7 1.0 0.9 3 0.8 4 0.7 6 0.6 6 0.6 4 Số cáp 2 3 4 5 6 Khoảng cách khe hở: 100mm 0.90 0.85 0.80 0.78 0.75 Khoảng cách khe hở: 100mm 0.92 0.87 0.84 0.82 0.81 Khoảng cách khe hở: 100mm 0.93 0.90 0.86 0.85

Chú ý: khi đặt một số cáp trong không khí thì khoảng cách hở giữa chúng không nên bé hơn 100mm. Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ không tính đến số cáp dự phòng.

chương4. TÍNH TOÁN BẢO VỆ NỐI ĐẤT4.1 Cơ sở lý thuyết 4.1 Cơ sở lý thuyết

4.1.1 khái niệm chung

- Bảo vệ nối đất là một trong những biện pháp bảo vệ an toàn cơ bản đã được áp dụng từ lâu. Bảo vệ nối đất là nối tất cả các phần kim loại của thiết bị điện hoặc của các kết cấu kim loại mà có thể xuất hiện điện áp khi cách điện bị hư hỏng với hệ thống nối đất.

4.1.2 Mục đích:

- Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người khi người tiếp xúc với thiết bị đã bị chạm vỏ bằng cách giảm điện áp trên vỏ thiết bị xuống một trị số an toàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Chú ý: Ở đây ta hiểu chạm vỏ là hiện tượng một pha nào đó bị hỏng cách điện và có sự tiếp xúc điện với vỏ thiết bị

4.1.3 Các hình thức nối đất

4.1.3.1 Nối đất tập trung

- Là hình thức dùng một số cọc nối đất tập trung trong đất tại một chổ, một vùng nhất định phía ngoài vùng bảo vệ.

- Nhược điểm của nối đất tập trung là trong nhiều trường hợp nối đất tập trung không thể giảm được điện áp tiếp xúc và điện áp đến giá trị an toàn cho người.

4.1.3.2 Nối đất mạch vòng

- Để khắc phục nhược điểm của nối đất tập trung người ta sử dụng hình thức nối đất mạch vòng. Đó là hình thức dùng nhiều cọc đóng theo chu vi và có thể ở giữa khu vực đặt thiết bị điện

4.1.3.3 Lĩnh vực áp dụng của bảo vệ nối đất:

- Bảo vệ nối đất được áp dụng với tất cả các thiết bịcó điện áp U>1000V lẫn thiết bị có điện áp <1000V tuy nhiên trong mỗi trường hợp là khác nhau. ▪ Đối với các thiết bị có điện áp U >1000V thì bảo vệ nối đất phải được áp

dụng trong mọi trường hợp, không phụ thuộc vào chế độ làm việc của trung tính và loại nhà cửa.

▪ Đối với các thiết bị có điện áp U<1000V thì việc có áp dụng bảo vệ nối đất hay không là phụ thuộc vào chế độ làm việc của trung tính. Khi trung tính cách điện đối với đất thì phải áp dụng bảo vệ nối đất còn nếu trung tính nối đất thì thay bảo vệ nối đất bằng biện pháp bảo vệ nối dây trung tính.

4.1.4 điện trở nối đất, điện trở suất của đất

4.1.4.1 Điện trở nối đất

- Đi n tr n i đ t hay đi n tr c a h th ng n i đ t bao g m:ệ ở ố ấ ệ ở ủ ệ ố ố ấ ồ

▪ Đi n tr t n c a v t n i đ t hay nói chính xác h n là đi n tr t n ệ ở ả ủ ậ ố ấ ơ ệ ở ả

c a môi trủ ường đ t xung quanh đi n c c. Đó chính là đi n tr c a ấ ệ ự ệ ở ủ

đ t đ i v i dòng đi n đi t v t n i đ t vào đ t.ấ ố ớ ệ ừ ậ ố ấ ấ

▪ Đi n tr c a b n thân c c n i đ t (đi n c c n i đ t).ệ ở ủ ả ự ố ấ ệ ự ố ấ

▪ Đi n tr c a dây d n n i đ t t các thi t b đi n đ n các v t n i ệ ở ủ ẫ ố ấ ừ ế ị ệ ế ậ ố

đ t.ấ

- Do n i ố đ t dùng ấ v t ậ li u kim lo i có tr s đi n d n ệ ạ ị ố ệ ẫ l n h n nhi u ớ ơ ề

so v i đi n d n ớ ệ ẫ c a đ t nên đi n tr b n thân c a v t n i đ t ủ ấ ệ ở ả ủ ậ ố ấ

thường được b qua. Nh v y khi nói đ n đi n tr n i đ t, ch y u ỏ ư ậ ế ệ ở ố ấ ủ ế

là nói đ n đi n tr t n c a v t n i đ t.ế ệ ở ả ủ ậ ố ấ

- Đi n tr c a đ t đệ ở ủ ấ ược xác đ nh b ng công th c:ị ằ ứ

- Trong đó: Uđ là đi n áp đo đệ ược trên v thi t b có n i đ t khi ch m vỏ ế ị ố ấ ạ ỏ

có dòng đi n đi vào đ t là Iệ ấ đ.

⇨ Qua phân tích trên ta có đi n tr c a đ t ph thu c r t nhi u vào ở ệ ở ủ ấ ụ ộ ấ ề

đi n tr c a đ t đ i v i dòng đi n ệ ở ủ ấ ố ớ ệ đi t v t n i đ t ừ ậ ố ấ vào đ t mà ấ

đi n tr c a đ t l i ph thu c vào đi n tr su t c a đ t t i n i đ t ệ ở ủ ấ ạ ụ ộ ệ ở ấ ủ ấ ạ ơ ặ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n i đ t.ố ấ

4.1.4.2 Điện trở suất của đất

- Đi n tr tr su t c a đ t ( ) thệ ở ở ấ ủ ấ ρ ường được tính b ng đ n v Ω.m hay ằ ơ ị

Ω.cm

- Do thành ph n ph c t p c a đi n tr su t nên đi n tr su t c a đ t ầ ứ ạ ủ ệ ở ấ ệ ở ấ ủ ấ

được thay đ i trong m t ổ ộ ph m vi ạ r t ấ r ng. Th c t cho th y r ng ộ ự ế ấ ằ

đi n tr su t ph thu c vào các y u t chính sau:ệ ở ấ ụ ộ ế ố

▪ Thành ph n c a đ t: Thành ph n c a đ t khác nhau thì có đi n tr ầ ủ ấ ầ ủ ấ ệ ở

su t khác nhau. Đ t ch a nhi u mu i, axít thì có đi n tr su t nh .ấ ấ ứ ề ố ệ ở ấ ỏ

Một phần của tài liệu THIẾT kế cấp điện CHO một NHÀ BIỆT THỰ (Trang 26)