5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG NGHIÊN CỨU MỚI
5.3.2. xuất hƣớng nghiên cứu mới
Từ những hạn chế của bài viết, tác giả đề xuất thêm một số hướng nghiên cứu mới cho các công trình sau:
Thứ nhất, tác giả đề xuất các nghiên cứu sau có thể phân tích giai đoạn nghiên
cứu trải dài hơn nữa hoặc thống kê dữ liệu theo bán niên, quý để nhận thây đặc tính chu kỳ. Hơn nữa, nếu mục đích nghiên cứu của các công trình là hệ thống NH TMCP Việt Nam thì việc mở rộng mẫu nghiên cứu với số lượng ngân hàng nhiều hơn được khuyến khíc. Tuy nhiên, đối với việc mở rộng mẫu thì vấn đề thu thập số
liệu sẽ khó khăn hơn vì các ngân hàng chưa niêm yết không phải chịu áp lực công bố báo cáo tài chính nên gây nhiều trở ngại cho nghiên cứu.
Thứ hai, khuyến khích các nghiên cứu sau áp dụng đồng thời nhiều chỉ số đo lường rủi ro thanh khoản.
Thứ ba, tác giả kỳ vọng các nghiên cứu sau sẽ phân tích thêm tác động của nhiều yếu tố hơn qua việc đưa thêm nhiều biến vào mô hình. Bên cạnh nhóm nhân tố phản ánh môi trường kinh tế như lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP, một số yếu tố như lãi suất, độ cung tiền cũng khá quan trọng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5
Chương này trình bày một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản của các ngân hàng TMCP Việt Nam. Các giải pháp đề xuất cần được thực hiện bởi nhiều chủ thể không chỉ riêng của ngân hàng, mà còn của cơ quan quản lý có thẩm quyền. Nâng cao hiệu quả an toàn hoạt động cũng như duy trì cơ cấu tài sản nguồn vốn hợp lý là kiến nghị có tính thiết thực. Một số hạn chế của đề tài được rút ra chủ yếu là hạn chế về mặt dữ liệu và số lượng biến trong phân tích phương trình hồi quy. Thông qua các hạn chế, bài viết đề xuất một số hướng nghiên cứu mới cho các công trình sau.
KẾT LUẬN CHUNG
Bài viết nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2006-2017. Bài viết đã hoàn thành được một số mục đích sau:
Thứ nhất, phân tích tình hình rủi ro thanh khoản và thực trạng các nhân tố nội
sinh và ngoại sinh, thực hiện nghiên cứu RE đã thu được kết quả đối với rủi ro thanh khoản của các ngân hàng TMCP đều chịu tác động của 2 nhóm nhân tố.
Thứ hai, trong nhóm nhân tố nội sinh có 3 biến là tỷ lệ vốn, tỷ lệ dự trữ thanh
khoản trên tổng tài sản và chỉ số sinh lời ROA tác động đến biến phụ thuộc. Mặt khác, biến tăng trưởng kinh tế hiện tại, quá khứ và tỷ lệ lạm phát hiện tại có ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các NHTM.
Thứ ba, bằng việc phân loại mẫu nghiên cứu dựa vào tỷ lệ sở hữu Nhà nước và
quy mô, bài viết phân tích các nhân tố tác động đến riêng từng nhóm ngân hàng TMCP. Ngoài những nhân tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô và hai biến tỷ lệ dự trữ thanh khoản và chỉ số sinh lời thuộc nhóm nội sinh có cùng hướng tác động ý nghĩa đến biến phụ thuộc của cả 3 nhóm ngân hàng, bài nghiên cứu có kết luận chỉ có nhóm ngân hàng tư nhân quy mô nhỏ có rủi ro thanh khoản bị ảnh hưởng ngươc chiều bởi quy mô.
Trong quá trình thực hiện, bài viết rút ra một số hạn chế về năng lực cũng như giới hạn về độ dài và thời gian, nhân tố rủi ro thanh khoản chỉ được minh họa qua hai chỉ số và phương trình hồi quy phân tích tác động chỉ qua một số biến thông dụng mà chưa đề cập đến những giá trị phản ánh môi trường ngành. Một số kiến nghị với các ngân hàng TMCP, NHNN cũng như cơ quan có thẩm quyền được trình bày trong phần cuối của bài nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản của các ngân hàng trong thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh
1.Allen N.Berger, C. H. (2009). „Bank Liquidity Creation‟, The Review of Financial Studies, Volume 22 Issue 9 Pages 3779-3837.
2.Aspachs, O. N. (2005). „Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics. Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank's UK-resident‟, Bank of England.
3.BIS (2009). “International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring”, Basel Committee of Banking Supervision.
4.Chung-Hua Shen, Y.-K. C.-F.-Y. (2009). „Bank Liquidity Risk and Performance‟,
Working Paper.
5.Diana Bonfim, Moshe Kim. (2012). „Liquidity Risk in Banking: Is there herding?‟
Banco de Portugal.(2012). Framework for Macro-prudential Policies for Emerging Economies in a Globalized Environment. SEACEN .
6.Horvat R., Seidler J & Weill L. (2012). „Bank's Capital and Liquidity Creation: Granger Causality Evidence‟, Czech National Bank, Working Paper Series N.5.
7.Kennedy, P. (2008). „A guide to econometrics‟, MA: Blackwell Publishing.
8.Lucia Gibilaro, C. G. (2010). „Liquidity Risk Exposure For Specialized And Unspecialized Real Estate Banks: Evidences From The Italian Market‟, European Real Estate Society.
9.Natacha Valla, Beatrice Saes-Escorbiac. (2006). „Bank liquidity and Financial Stability‟, Banque de France: Financial Stability Review.
10.Perry, P. (1992). „Do Banks Gain or Lose from Inflations?‟, Journal of Retails Banking, 25-30.
11.S. Rose, P. (1988). „Commercial bank management‟.
12.Suffian, F. (2012). „Determinants of Bank Performance in a Developing Economy: Does Bank Origins Matters?‟, Global Business Review , 1-23.
13.Vodova, P. (2011). „Liquidity of Czech Commercial Banks and its Determinants‟, International Journal of Mathematical Models and Methods in Applied Sciences, Vol 5.
14.Vodova, P. (2013). „Determinants of commercial bank liquidity in Hungary‟,
Financial Internet Quarterly, e-Finanse, Vol 9.
Tiếng Việt
15.Đặng Văn Dân (2015) „Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại tại Việt Nam‟, Tạp chí tài chính, 60.
16.Đinh Công Khải (2013). „Các mô hình hồi quy dữ liệu bảng‟, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
17.Đỗ Việt Hùng và nhóm nghiên cứu (2014), „Tổng quan về chính sách an toàn vĩ mô hiệu quả‟, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
18.Nguyễn Minh Sáng, Nguyễn Thị Thu Trang (2013). „Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Tạp chí Ngân hàng, số 13 tháng 7/2013, 10-16.
19.Trương Quang Thông (2013). „Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Tạp chí Phát triển kinh tế 276, 50-62.
20.Võ Xuân Vinh, Mai Xuân Đức (2017). „Sở hữu nước ngoài và rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 1-11.
21.Vũ Thị Hồng (2015). „Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Tạp chí Phát triển và Hội nhập 32-49.
Các trang web:
1.http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/yeu-to-anh-huong-den-rui-ro-thanh-khoan-
cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-148223.html truy cập ngày 30/09/2018.
2. www.cafef.vn (Kênh thông tin kinh tế - tài chính Việt Nam)
3. www.gso.gov.vn (Trang web của cơ quan Tổng cục thống kê Việt Nam) 4. www.imf.org (Trang web của Qũy tiền tệ Quốc tế)
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phân chia nhóm ngân hàng thương mại trong mẫu nghiên cứu NHTMCP có vốn Nhà nước NHTMCP tư nhân quy mô lớn NHTMCP tư nhân quy mô nhỏ
BIDV ACB ABB
VCB MBB HDB CTG EIB KLB SCB BANVIET STB BAB TCB NVB VIB TPB VPB NAB SHB LPB Phụ lục 2.
FGAP bình quân của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2017
Đvt: %
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
FGAP bình quân -8.34799 -8.24991 -8.29272 -7.99158 -7.82101 -7.60146 -8.5075 -8.56135 -8.62404 -8.58281 -8.56448 -8.56991
Phụ lục 3.
FGAP bình quân giai đoạn 2006-2017 của từng ngân hàng
Ngân hàng FGAP Ngân hàng FGAP
ABB -13.265 STB -12.966 ACB -18.950 TCB -17.400 BIDV 3.078 VIB -4.978 VCB -15.221 VPB -4.745 MBB -22.630 BAB -3.117 CTG 2.463 NVB -21.799 EIB -6.078 TPB -7.844 HDB -4.886 NAB -11.797 KLB 0.700 LPB -25.913 BANVIET 3.061 SHB -8.056 SCB -9.083
Nguồn: Tác giả tính toán
Phụ lục 4.
Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng tài sản bình quân các ngân hàng giai đoạn 2006-2017
Đvt: %
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
LLP/TL 0.3884 0.3889 0.4359 0.3026 0.3360 0.5965 0.5856 0.5426 0.5719 0.7132 0.6756 0.6791
Phụ lục 5.
Tỷ lệ vốn trung bình giai đoạn 2006-2017 của các ngân hàng thương mại Đvt: %
Bank CAP Bank CAP
ABB 14.64 STB 9.46 ACB 6.15 TCB 8.45 BIDV 5.36 VIB 8.29 VCB 7.11 VPB 8.47 MBB 9.26 BAB 9.74 CTG 6.42 NVB 7.11 EIB 12.68 TPB 7.36 HDB 9.70 NAB 10.85 KLB 20.53 LPB 7.71 BANVIET 19.92 SHB 6.28 SCB 6.74
Nguồn: Tác giả tính toán
Phụ lục 6.
Tốc độ tăng trưởng cho vay và huy động của nhóm NHTM CP tư nhân quy mô nhỏ Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Cho vay 2.090 - 0.108 0.854 0.503 0.123 0.234 0.320 0.208 0.278 0.347 0.268 Huy động 1.193 0.137 1.187 0.537 0.112 0.877 0.284 0.234 0.171 0.293 0.150