Máy thủy lực cánh dẫn 1 Phân lo ạ

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ khí nén thủy lực ứng dụng (Nghề Công nghệ ô tô Cao đẳng) (Trang 81 - 83)

1. Xylanh; 2 Chi tiết; 3 Hàm kẹp

4.3.1 Máy thủy lực cánh dẫn 1 Phân lo ạ

- Dựa vào cột áp thì ta cĩ: bơm cột áp thấp (<20 mH20), bơm trung áp

(20-60 mH20), bơm cao áp (>60mH20).

- Phân loại theo số bánh cơng tác lắp nối tiếp trong bơm:

bơm 1 cấp: cột áp bị hạn chế bởi số vịng quay và sức bền của cánh d n. (cột áp thường <100 mH20)

Bơm nhiều cấp (Multistage pump): để nâng cao cột áp của bơm, thương 2-8 cấp, đặc biệt lên tới 12 cấp (trong khai thác dầu khí cĩ thể tới

hàng trăm cấp)

Thực chất của bơm nhiều cấp chính là gh p các bơm 1 cấp nối tiếp nhau.

Cột áp của bơm nhiều cấp bằng tổng cột áp các BCT cĩ trong bơm, lưu lượng của bơm là lưu lượng của 1 bct

Trong bơm nhiều cấp cĩ: loại cĩ bánh cơng tác nằm cùng phía, loại cĩ bánh cơng tác nằm đối xứng

Bơm nhiều cấp được sử dụng ở những nơi cĩ yêu cầu cột áp cao: - Trong sinh hoạt: phục vụở các chung cư cao tầng ...

- Trong cơng nghiệp: phục vụở các dàn khoan dầu khí, trong khai thác khống sản ...

4.3.1.2 Cu to

b. Bơm 1 miệng hút

BCT bố trí ở1 đầu của trục, hút chất lỏng từ một phía (bơm cơngxơn ..) Bơm cơng xơn được dùng rộng rãi trong đời sống...

Hình 4.8: Bơm một miệng hút

b. Bơm 2 miệng hút

Để mở rộng lưu lượng của bơm. Loại này đc xem như 2 BCT của bơm

1 miệng hút cĩ cùng kích thước ghép lại với nhau nên lưu lượng bơm sẽ tăng

gấp đơi trong khi cột áp v n giữ nguyên. Ngồi ra, với cách hút chất lỏng từ 2

phía đối xứng nên khơng gây ra lực hướng trục trong bơm, bơm cĩ điều kiện bố trí giữa 2 gối đỡ trục, làm tăng độ cứng vững cho bơm.

Hình 4.9: Bơm hai miệng hút

4.3.1.3 Nguyên lý hoạt động

Sau đây là hoạt động của bơm ly tâm một loại bơm được dùng phổ biến hiện nay:

Hình 4.10: Cấu tạo bơm ly tâm

Trước khi bơm làm việc cần phải làm cho cánh cơng tác tiếp xúc với chất lỏng. Khi bánh cánh cơng tác quay với một vận tốc nào đĩ thì chất lỏng tiếp xúc với bánh cánh cũng quay theo, như vậy bánh cánh đã truyền năng lượng cho chất lỏng. Do chuyển động quay của bánh cánh mà các hạt chất lỏng chuyển động cĩ xu hướng văng ra xa khỏi tâm. Để bù vào chỗ trống mà hạt chất lỏng vừa văng ra thì hàng loạt các hạt chất lỏng khác chuyển động tới

và quá trình trao đổi năng lượng lại diễn ra như các hạt trước nĩ. Quá trình

trao đổi năng lượng diễn ra liên tục tạo thành đường dịng liên tục chuyển

động qua bơm.

Tốc độ chuyển động của hạt chất lỏng khi ra khỏi bánh cánh cơng tác lớn sẽ làm tăng tổn thất của đường dịng, bởi vậy cần phải giảm tốc độ này bằng cách biến một phần động năng của hạt chất lỏng chuyển động thành áp

năng. Để giải quyết điều này, chất lỏng sau khi ra khỏi bánh cánh cơng tác sẽ được d n vào buồng cĩ tiết diện lớn dần dạng xoắn ốc nên gọi là buồng bơm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ khí nén thủy lực ứng dụng (Nghề Công nghệ ô tô Cao đẳng) (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)