Nhớt của chất lỏng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ khí nén thủy lực ứng dụng (Nghề Công nghệ ô tô Cao đẳng) (Trang 53 - 55)

1- Thân máy; 2 Nắp máy; 3 Mặt bích đầu trục; 4 Rơ to; 5 Cánh gạt

3.1.2.2 nhớt của chất lỏng.

Độ nhớt của chất lỏng là tính chất chống lại biến dạng trượt của các lớp chất lỏng và là một trong những thơng số quan trọng trong tính tốn và thiết kế các thiết bị thuỷ lực.

Khi chất lỏng chuyển động dọc theo thành rắn, do ma sát mà tốc độ của các lớp chất lỏng trong dịng chẩy khác nhau, và kết quả là xuất hiện lực ma sát giữa các lớp chất lỏng với nhau. Lực ma sát này (ứng suất tiếp) được tính

theo định luật nội ma sát của Newton: T= mF(du/dn), (3) trong đĩ m – hệ số nhớt động lực; F – diện tích bề mặt chất lỏng; n – khoảng cách giữa hai lớp chất lỏng; u – tốc độ chuyển động của chất lỏng.

du/dn – gradient tốc độ;

Đơn vị của hệ số nhớt động lực [Pa.s].

Trong các tính tốn thuỷ lực thường sử dụng tỷ số giữa hệ số nhớt động lực m và khối lượng riêng r và được gọi là hệ số nhớt động n:

n = μ/r

Đơn vị của hệ số nhớt động [m2/s].

Độ nhớt bằng 1 cm2/s được gọi là stoc (st).

Trong kỹ thuật thường sử dụng đơn vị centi stoc (cst) 1 cst = 0,01 st = 1 mm2/s

Khi nhiệt độtăng, độ nhớt động giảm. Ngồi ra, độ nhớt động cũng phụ

thuộc vào áp suất chất lỏng và được tính theo cơng thức: np = n (1 + kp), trong đĩ: np và n –độ nhớt động tương ứng với áp suất p và áp suất khí quyển k – hệ số phụ thuộc vào mác của dầu; p – áp suất chất lỏng. 3.1.2.3 Độ nén ca cht lng.

Chất lỏng là vật thể đàn hồi tuân theo định luật Huck. Biến dạng đàn

hồi của chất lỏng đối với truyền động thuỷ lực là hiện tượng xấu. Năng lượng nén chất lỏng khơng thể sinh cơng cĩ ích và bị mất đi khi dãn ra. Vì vậy nĩ làm giảm hiệu suất của truyền động thuỷ lực.

Sự nén của chất lỏng trong hệ thống đường ống và trong các thiết bị

của truyền động thuỷ lực tạo ra hiệu ứng lị xo thuỷ lực.

Độ cứng của các thiết bị thuỷ lực (khơng tính đến biến dạng kết cấu)

được đánh giá bằng hệ số nén thể tích tương đối b.

b =(1/Dp).(∆V0/∆V), (4) trong đĩ:

Dp = p2 – p1 - sự thay đổi áp suất tác dụng lên chất lỏng;

V0 và V – thể tích ban đầu tại áp suất khí quyển và thể tích khi áp suất

thay đổi một lượng Dp.

Đại lượng nghịch đảo của b được gọi là mơ đun đàn hồi của chất lỏng:

E =1/β = V0(∆p/∆V) (5) Đơn vị của mơ đun đàn hồi [N/m2].

3.1.2.4 Độ nhớt

- Độ nhớt động của một chất là cĩ độ nhớt động lực 1 a.s và khối lượng riêng 1 kg/cm3.

Trong đĩ:

: độ nhớt động lực [ a.s] : khối lượng riêng [kg/m3]

v: độ nhớt động [m2/s]

- Ngồi ra ta cịn sử dụng đơn vị độ nhớt động là Stokes (St) hoặc là

centiStokes (cSt).

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ khí nén thủy lực ứng dụng (Nghề Công nghệ ô tô Cao đẳng) (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)