STT Nhân tố Các biến quan sát Loại
1 RES RES1, RES2, RES3, RES4, RES5 Độc lập 2 TM TM1, TM2, TM3, TM4, TM5 Độc lập 3 SF SF1, SF2, SF3, SF4, SF5 Độc lập 4 REL REL1, REL3, REL4, REL5 Độc lập
5 SC SC2, SC3, SC4 Độc lập
6 EMP EMP1, EMP2, EMP3 Độc lập
7 ES ES1, ES2, ES3 Phụ thuộc
Tổng số lượng biến quan sát độc lập: 25 Tổng số lượng biến quan sát phụ thuộc: 3
4.2.2. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy có một số thay đổi ở các biến độc lập và các biến phụ thuộc. Mô hình ban đầu gồm 6 biến độc lập được đo bằng 30 biến quan sát và 1 biến phụ thuộc được đo bằng 3 biến quan sát. Tuy nhiên có 5 biến quan sát bị loại bỏ là: REL2, SC1, SC5, EMP4, EPM5, như vậy tác giả rút kết Mô hình nghiên cứu chính thức như sau:
Hình 4.1. Mô hình nghiên cứu chính thức
Nguồn: Tác giả tự hiệu chỉnh dựa trên kết quả xử lý SPSS
4.2.3. Đo hệ số tương quan Pearson
Đầu tiên chúng ta cần kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc trước khi đi vào phân tích hồi quy, mối quan hệ này được do bằng hệ số tương quan Pearson (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Phân tích hệ số tương quan cho 07 biến, bao gồm 06 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc (Sự hài lòng của KH - ES) sử dụng hệ số Pearson và đo hai mặt với mức ý nghĩa 0.05 trước khi hoàn thành phân tích hồi quy đa tuyến tính của các yếu tố trong mô hình được điều chỉnh sau khi hoàn thành phân tích EFA vàđo lường độ tin cậy Cronbach Alpha.Bảng dưới đây thể hiện tính độc lập giữa các biến phụ thuộc và độc lập. Tương quan có ý nghĩa ở mức 0.05 (Khả năng chấp nhận các giả định sai là 5%), tất cả các biến tương quan với biến phụ thuộc.