32B nhóm cá thể di cư tới vùng đất mới bị giảm sút về số lượng trong quá trình di cư của chúng.

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM THI ĐẠI HỌC MÔN SINH 5+ (Trang 32 - 33)

B. nhóm cá thể di cư tới vùng đất mới bị giảm sút về số lượng trong quá trình di cư của chúng. C. nhóm cá thể di cư tới vùng đất mới bị giảm sút về số lượng vì chưa thích nghi kịp thời với điều kiện sống mới.

D. nhóm cá thể di cư tới vùng đất mới chỉ ngẫu nhiên mang một phần nào đó trong vốn gen của quần

thể gốc.

Câu 10: Trong quần xã sinh vật, mối quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ đối kháng?

A. Ức chế - cảm nhiễm. B. Kí sinh. C. Cạnh tranh. D. Hội sinh.

Câu 11: Trong nghề nuôi cá, để thu được năng suất tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước thì biện pháp nào sau đây là phù hợp?

A. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn.

B. Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao nhằm tiết kiệm diện tích nuôi trồng. C. Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn.

D. Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau.

Câu 12: Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể?

A. Mật độ quần thể. B. Tỷ lệ giới tính.

C. Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể. D. Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó. Câu 41: Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ này là quan hệ

A. hội sinh. B. kí sinh. C. ức chế - cảm nhiễm. D. cộng sinh.

Câu 48: Lượng khí CO2 ngày càng tăng cao trong khí quyển là do nguyên nhân nào sau đây? A. Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái đất tăng cao.

B. Việc trồng rừng nhân tạo để khai thác gỗ cung cấp cho sinh hoạt. C. Sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải.

D. Sử dụng các nguồn năng lượng mới như: gió, thủy triều,… thay thế các nhiên liệu hóa thạch. Câu 49: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ đối kháng trong quần xã sinh vật?

A. Chim sáo thường đậu lên lưng trâu, bò bắt chấy, rận để ăn.

B. Cây phong lan sống bám trên các cây thân gỗ khác.

C. Trùng roi có khả năng phân giải xenlulôzơ sống trong ruột mối.

D. Cây tầm gửi sống trên các cây gỗ khác.

Câu 63: Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể?

A. Mật độ quần thể. B. Tỷ lệ giới tính.

C.Kiểu phân bố các cá thể trong quần thể. D.Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó.

33

A. Tích cực nghiên cứu và sử dụng các nguồn năng lượng sạch như năng lượng gió, thủy triều,…

B. Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.

C. Hoạt động của các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ trong đất.

D. Tăng cường sử dụng các nguyên liệu hoá thạch trong công nghiệp và trong giao thông vận tải.

Câu 79: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mật độ cá thể của quần thể?

A.Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. B.Mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống, mức độ tử vong và mức độ sinh sản của các cá thể trong quần thể.

C.Mật độ cá thể của quần thể có thể thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống. D.Mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao so với sức chứa của môi trường sẽ làm tăng khả

Câu 110: Trong chu trình cacbon, từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật nhờ quá trình

A. hô hấp của sinh vật. B. quang hợp ở sinh vật tự dưỡng.

C. phân giải chất hữu cơ. D. thẩm thấu.

Câu111: Hoạt động nào sau đây không phải nguyên nhân trực tiếp làm tăng hàm lượng khí CO2 hiện nay trong khí quyển?

A. Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi.

B. Hoạt động sản xuất công nghiệp.

C. Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải.

D. Hiện tượng phun trào của núi lửa.

Câu 114: Các yếu tố sau đây đều biến đổi tuần hoàn trong sinh quyển, ngoại trừ

A. nitơ. B. cacbonđioxit. C. bức xạ mặt trời. D. nước.

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM THI ĐẠI HỌC MÔN SINH 5+ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)