Mục tiêu
- Trình bày và giải thích được các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ đốt trong.
5.1 Tỉ số nén: (ký hiệu là ): là tỉ số giữa thể tích toàn phần (Va) với tỉ số
buồng đốt (Ve). Tỉ số nén thể hiện mức độ nén hỗn hợp trong xy lanh.
5.2 Thể tích làm việc của động cơ:(ký hiệu là Ve)
Là thể tích làm việc của tổng tất cả các xy lanh của động cơ
Ve = ị VHtrong đó: Ve: là thể tích làm việc của động cơ i : số xy lanh của độngcơ
Va
= Vc Vc
VH: thể tích làm việc của một xy lanh
5.3 Công suất chỉ thị: là công suất do hơi đốt sinh ra xác định bằng một dụng
cụ đo chỉ thị. Công suất tính bằng đơn vị Kilôwat (KW) hoặc mã lực (HP).
5.4 Công suất có ích (Ne): là công suất lấy ra từ trục khuỷu động cơ, nó được
xác định bằng cách đo mô men xoắn thực tế của trục khuỷụ Công suất có ích có thể tính bằng công suất chỉ thị trừ đi tổn hao cơ khí nh ma sát, quán tính,…
Công suất hữu ích tính bằng công thức: Trong đó:
Pe: là công suất hữu ích trung bình VH: Thể tích làm việc.
n: Số vòng quay trục khuỷu ( vòng/ phút)
T: Số kỳ trong một chu trình làm việc của động cơ Tính theo qui ước quốc tế mãlựctheo ký hiệu là HP: 1HP = 0,736 KW
5.5 Mức tiêu thụ nhiên liệu (ge): là số gam nhiên liệu chi phí cho động cơ
sinh ra một mã lực trong một giờ. Suất tiêu hao nhiên liệu đặc trưng cho tính tiết kiệm nhiên liệu của động cơ.
Trong đó: GT: Tiêu hao nhiên liệu g/h
Ne: Công suất hữu ích (mã lực)
Động cơ xăng ge = (240 - 250) g/ml.giờ Động cơ Diesel ge = (175 - 190) g/ml.giờ
6. NHẬN DẠNG CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ VÀ NHẬN DẠNG CÁC CƠ CẤU, HỆ
THỐNG TRÊN ĐỘNG CƠ:
Mục tiêu
- Nhận biết được các loại động cơ Nội dung
- Động cơ 4 kỳ: Một chu trình làm việc trải qua 2 vòng quay trục cơ, trục cam quay một vòng, xu páp hút và xu páp xả đều mở - đóng một lần và có một lần sinh công.
- Động cơ 2 kỳ: Một chu trình làm việc trải qua 1vòng quay trục khuỷụ Động cơ 2 kỳ thường do piston phân phối khí hoặc kết hợp piston và xu páp để phân phối khí. Pe.VH.n Ne = mã lực hoặc (KW) 225.T GT ge= . 1000 (g/ mã lực.h) Ne
- Động cơ xăng: Thường nhận biết động cơ xăng bằng cách nhận biết các bộ phận của hệ thống đánh lửa hoặc hệ thống cung cấp nhiên liệu xăng, có bộ chế hoà khí, có bugi, bôbin,...
Động cơ Diesel: Thường nhận biết bằng cách nhận biết các bộ phận của hệ thống cung cấp nhiên liệu, có bơm cao áp và vòi phun cao áp.
- Động cơ chạy bằng pin: Chỉ có động cơ điện và ắc qui lớn.
- Động cơ phun xăng điện tử: nhận biết bằng cách quan sát hệ thống cung cấp nhiên liệu có vòi phun và có hệ thống đánh lửa, có bugi,…
- Động cơ thẳng hàng: Thường có hình dáng hình hộp chữ nhật có bugi hoặc vòi phun xếp thành một hàng thẳng.
- Động cơ hình chữ V: Hình dáng động cơ hình chữ V, bugi hoặc vòi phun thường bố trí làm hai hàng.
- Động cơ chữ W: hình dáng động cơ hình chữ W, bugi hoặc vòi phun thường bố trí làm 3 hàng.
- Ô tô có động cơ lai (hybrid): loại nay có trang bị động cơ xăng, và mô tơ điện ở bánh xe và một ắc qui lớn.
- Ô tô sử dụng năng lượng điện: Là ô tô sử dụng một động cơ điện dùng điện ắc qui thay cho động cơ xăng hoặc Diesel.
- Nhận dạng các cơcấu, hệ thống nhưhình phần 1.3