o Generator data:
Ở trang “Plant”, cần thiết lập danh sách các máy phát trong hệ thống. Ta sẽ làm nhứ sau:
- Bus number: số nút mà máy phát đƣợc nối vào - Tiếp tục làm nhƣ thế với các máy phát khác
Sau khi đã lập đƣợc danh sách các máy phát, ta sẽ qua tab “Machines”. Tại đây ta sẽ nhập số liệu tƣơng ứng với mỗi máy phát:
- Bus number: số nút mà máy phát đƣợc nối vào - Id: id của máy phát
- Pgen (MW): Công suất tác dụng máy phát phát ra (sẽ nhận đƣợc sau khi giải phân bố công suất)
- Qmin (MVAR): Công suất phản kháng min của máy phát - Qmax (MVAR): Công suất phản kháng max của máy phát
o Transformer data:
- From bus number: Nút đầu MBA đƣợc nối vào - From bus name: Tên nút đầu MBA đƣợc nối vào - To bus number: Nút cuối MBA đƣợc nối vào - To bus name: Tên nút cuối MBA đƣợc nối vào - Id: Id MBA
36 - Name: Tên MBA
- Tap position: Vị trí đầu phân áp
- Tại cột “Impedance I/O code” chọn Zpu (system base) - Tại cột “Admittance I/O code” chọn Ypu (system base) - Điện thông số vào cột “ Specified X (pu)”
Để chạy bài toán phân bố công suất:
- Click vào Power flow => Solution => Solve (NSOL/FNSL…)
- Một hộp thoại sẽ hiện ra. Ta chỉ cần click “Solve” để chạy bài toán phân bố
- Ta có thể thay đổi phƣơng giải bằng cách đánh dấu vào phƣơng pháp ta muốn trƣớc khi click “Solve”
- Sau khi chạy xong ta có thể xem bảng báo cáo bằng cách Power => Flow Reports
37
CHƢƠNG 4: THIẾT BỊ SVC
Thiết bị SVC đã đƣợc ứng dụng làm nguồn cung cấp công suất phản kháng từ những năm 1970. SVC có rất nhiều ứng dụng trong hệ thống điện ví dụ nhƣ nâng cao khả năng truyền tải của đƣờng dây truyền tải, cản sự dao động công suất, nâng cao giới hạn ổn định điện áp.
SVC là một thiết bị trong họ thiết bị FACTS với ngõ ra có thể điều chỉnh đƣợc để vừa đóng vai trò là nguồn phát công suất phản kháng, vừa là nguồn tiêu thụ công suất phản kháng. Mục đích là để điều chỉnh những thông số của hệ thống (thƣờng là điện áp nút).
Đặc điểm nhận dạng thiết bị SVC với tụ bù thông thƣờng bởi các khóa thyristor. Các khóa thyristor này có vai trò điều khiển dòng công suất phản kháng SVC đƣa vào lƣới bằng cách điều khiển góc kích. Lƣu ý rằng trong quá trình vận hành, SVC có thể tạo ra sóng hài, vì thế cần lƣu ý điều này trong quá trình thiết kế.
SVC có thể đƣợc dùng để điều chỉnh điện áp tại các nút và thêm vào đó là chức năng cản dao động.
SVC đƣợc sử dụng trên khắp thế giới và hiện nay vẫn là thiết bị phổ biến trong việc nâng cao khả năng của lƣới điện. Ví dụ: SVC đƣợc ứng dụng ở Finland và Norway. SVC đƣợc ứng dụng ở Finland và Norway để cản sự dao động công suất và tăng khả năng truyền tải của lƣới điện hiện có.
Mục đích của chƣơng này là cung cấp cái nhìn tổng quan về cách thiết bị SVC hoạt động, về cấu tạo các thành phần cũng nhƣ nguyên lý hoạt động.
4.1. Các thành phần của SVC:
Mục này sẽ trình bày về các thành phần thƣờng đƣợc sử dụng trong SVC. Ta sẽ phân tích từng thành phần để xem ảnh hƣởng của chúng đến lƣới điện. Ta cũng sẽ đề cập đến những vấn đề liên quan đến các thành phần và cách giải quyết chúng. Để làm đƣợc những công việc trên ta cần có nhìn sâu hơn vào cách mà SVC hoạt động.
38
4.1.1. Thyristor switch capacitor:
Thyristor switch capacitor (TSC), lần đầu tiên đƣợc giới thiệu vào năm 1971, là tụ bù đƣợc mắc song song vào lƣới điện đƣợc điều khiển bằng các khóa thyristor. Hình cho ta thấy sơ đồ nguyên lý của TSC. Thành phần cuộn dây mắc nối tiếp với tụ đƣợc dùng giới hạn dòng điện khi các thyristor đóng cắt trong trạng thái không lý tƣởng.