Tên lệnh Chức năng
OLTL Liệt kê nhánh máy biến áp quá tải
SCGR Tính toán ngắn mạch và xuất ra dạng đồ họa HELP Dùng để tra cứu tài liệu của chương trình MENU Bật tắt bảng chọn của chương trình
STOP Dừng chương trình
IDEV Cho phép người sử dụng thay đổi nguồn vào lệnh thao tác
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
36
PDEV Cho phép người sử dụng thay đổi đích xuất dữ liệu trong quá trình xuất kết quả
CLOS Đóng thiết bị đầu ra
ECHO Dùng để kiểm soát quá trình ghi lại các thao tác OPTN Thay đổi các tùy chọn của chương trình
PATH Xác định đường dẫn cho kí tự
TEXT In lại các lệnh thao tác trên thiết bị đầu ra đã định trước
TIME Tính các thời gian làm việc trên chương trình PSS/E BGEN Mô phỏng tương đương lưới điện
BMAT Xuất dữ liệu cho chương trình ma trận B
EXTR Xóa nút và các nhánh tương ứng ra khỏi trường hợp đang tính
RAWD Xuất file trường hợp tính toán ra dạng văn bản
READ Nhập dữ liệu dạng thô
ARNM Đánh số lại số hiệu của area ZONM Đánh số lại số hiệu của zone
BSNM Đánh lại số hiệu nút
RNFT Thể hiện lại các thay đổi số hiệu nút trong file
BUSN Liệt kê những số liệu nút chưa sử dụng trong khoảng chỉ định
DRAW Vẽ sơ đồ một sợi
GOUT Xuất hiện kết quả dạng đồ họa
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
37
GRED Khởi tạo giao tiếp đồ họa TRSQ Đọc dữ liệu thứ tự theo loại RESQ Đọc dữ liệu về thứ tự
FNSL Tính toán PBCS bằng phương pháp Newton – Raphson đầy đủ
Các thao tác cơ bản khi tính toán phân bố công suất trong PSS/E Giao diện:
Trên Hình 3.1 là giao diện của phần mềm khi khởi động. Giao diện của phần mềm gồm các thành phần sau:
Quản lý dữ liệu kiểu cây (Tree View);
Quản lý dữ liệu kiểu bảng (Spreadsheet View); Quản lý dữ liệu kiểu sơ đồ (Diagram View);
Cửa sổ hiển thị thông tin ra (Output View): hiển thị các thông tin về quá trình nhập, thay đổi, tính toán dữ liệu và các cảnh báo;
Thanh công cụ (Toolbars); Menu chính (Main menu);
Thanh trạng thái (Status Bar): cung cấp các thông tin về trạng thái làm việc của chương trình;
Cửa sổ con để nhập lệnh (Command Line Interface Window).
Cách mô phỏng, tính toán các phần tử trước khi đưa thông số vào phần mềm PSS/E và phần mở rộng hướng dẫn sử dụng phần mềm PSS/E chi tiết hơn vui lòng xem ở phần PHỤ LỤC.
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
38 Các khởi tạo ban đầu trong PSS/E:
Sau khi mở PSS/E, di chuyển đến thanh Toolbar ở phía trên, trong menu Misc kích chọn “Change program settings (OPTN)…
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
39 PSS/E thông báo như sau:
Khi đó, chúng ta thay đổi Startup bus dimension lên 150,000 và kích chọn OK. Với tùy chỉnh như trên, PSS/E cho phép chúng ta làm việc trên 1 lưới điện 150,000 nút.
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
40
Bây giờ, chúng ta thoát khỏi PSS/E bằng cách kích chọn biểu tượng ở góc phải trên cùng. Khi thoát khỏi PSS/E và mở lại chương trình thì những thay đổi đã được thiết lập. Những thiết lập ban đầu này rất cần thiết cho những lần làm việc tiếp theo.
Tạo 1 chế độ làm việc của hệ thống điện ( file *.sav )
Để tạo một chế độ làm việc, chúng ta chọn File rồi New. Khi đó một cửa sổ con hiện ra như Hình 3.4. Nếu muốn nhập dữ liệu và quản lý dữ liệu kiểu bảng chúng ta chọn Network case; nếu muốn nhập dữ liệu và quản lý dữ liệu trên cả bảng và sơ đồ 1 sợi chúng ta chọn Network case and Diagram; nếu muốn nhập dữ liệu theo sơ đồ 1 sợi chúng ta chọn Diagram. Sau khi chọn, một cửa sổ mới hiện ra như Hình 3.5 để chúng ta nhập công suất cơ bản (Base MVA), tần số cơ bản (Base Frequency), đơn vị cho công suất máy biến áp (Units for tranformer ratings) và đơn vị cho một số đại lượng của đường dây (Units for ratings of non-transformer branches) .Các dòng Heading line 1 và 2 để nhập những chú thích cho chế độ mà chúng ta tạo.
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
41 Chọn New
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
42 Bus :
Tất cả các thông tin về thiết bị liên quan đến tất cả các nút của hệ thống đều được thể hiện khi truy nhập hộp thoại giám sát dữ liệu Buses. Các thông số của các nút đều có thể hiệu chỉnh được.
Hiển thị số thứ tự nút (từ 1 đến 999997)
Hiển thị tên nút. Tên nút có thể lên đến 12 ký tự. Tên nút có thể gồm các ký tự trống, các chữ viết hoa, các ký tự đặc biệt…
Hiển thị điện áp cơ bản của nút. Chúng ta phải nhập vào là KV PSS/E sử dụng những loại code khác nhau như sau:
1-Nút tải PQ (không được chứa 1 máy phát nào) 2-Nút chứa máy phát hoặc thiết bị (PV)
3-Nút cân bằng
4-Nút tách rời (cô lập, không liên kết) Mặc định code là 1
Nút số Tên nút Điện áp nút Nút cân bằng Nút tải PQ
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
43
Hiển thị điện áp nút trong hệ đơn vị tương đối, với code=3 hoặc 2 thì phải xác định trước, với nút PQ- mặc định =1
Plant :
: Biên độ điện áp nút mà máy phát muốn giữ (pu), nếu không có thì chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 1.
: Lượng phần trăm công suất phản kháng của máy phát có thể tham gia điều chỉnh điện áp, thường để trống và chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 100%.
Các thông số còn lại được chuyển vào sau khi nhập các thông số đó ở machine. Nút số Tên nhà máy Code nút Biên độ Điện áp
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
44 Machine :
: Số của nút và tên nút có chứa máy phát.
: Được dùng để phân biệt từng máy phát trong trường hợp có nhiều máy cùng nối vào một thanh cái, Id có thể nhập là 1 hay 2, ký tự trống hay chữ viết hoa…, nếu chỉ có một máy nối vào thì để trống và chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 1.
: Có kết nối hoặc không kết nối ( Check mark)
: Công suất tác dụng đang phát của máy phát (MW), nếu không cho thì để trống, chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 0.
:Công suất tác dụng phát cực đại của máy phát (MW), không cho thì để trống. :Công suất tác dụng phát cực tiểu của máy phát (MW), không cho thì để trống.
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
45
: Công suất phản kháng đang phát của máy phát (Mvar), nếu không thì để trống, chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 0.
:Công suất phản kháng phát cực đại của máy phát (Mvar), không cho thì để trống. : Công suất phản kháng phát cực tiểu của máy phát (Mvar), không cho thì để trống.
:Công suất định mức của máy phát (MVA), không sử dụng trong tính toán trào lưu công suất mà được sử dụng trong tính toán sự cố, ổn định...
:Điện trở trong của máy phát, nhập vào ở đơn vị pu ứng với công suất định mức của máy phát, không có thì để trống, chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 0.
: Điện kháng trong của máy phát ở đơn vị tương đối pu ứng với công suất định mức của máy phát, giá trị này dùng trong tính toán dynamic, không có ảnh hưởng khi tính toán trào lưu công suất, chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 1.
:Hệ số máy biến áp đầu cực máy phát.
(1,2,3,4): Số chỉ đơn vị sở hữu, không có thường nhập Owner 1 là 1; Owner 2,3,4 là 0.
(1,2,3,4): Tỉ lệ vốn của đơn vị sở hữu thứ 1,2,3,4; không cho thì để là 1.
Các thông số còn lại như điện kháng và điện trở… (đồng bộ, quá độ, thứ tự thuận – nghịch – không) nếu có thông số thì nhập, nếu không có thì để trống và chương trình sẽ nhập mặc định.
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
46 Load :
Tính toán ở chế độ xác lập thì cần nhập các thông số sau đối với phụ tải: : Số nút và tên nút mà phụ tải nối vào.
: Được dùng để phân biệt từng tải trong trường hợp có nhiều tải cùng nối vào một thanh cái, nếu chỉ có một tải nối vào thì để trống và chương trình sẽ mặc định sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 1.
: Có kết nối hoặc không kết nối ( Check mark) : Công suất tác dụng của phụ tải (MW). : Công suất phản kháng của phụ tải (Mvar).
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
47 Fixed Shunt :
Tính chế độ xác lập, cần nhập các thông số sau của Fixed Shunt: : Số nút và tên nút nối với thiết bị bù.
: Được dùng để phân biệt từng thiết bị trong trường hợp có nhiều thiết bị cùng nối vào một thanh cái, nếu chỉ có một thiết bị nối vào thì để trống và chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 1.
: Có kết nối hoặc không kết nối ( Check mark) : Điện dẫn của thiết bị bù (MW).
: Dung dẫn của thiết bị bù (Mvar).
Các thông số còn lại để trống và chương trình sẽ nhập mặc định.
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
48 : Số nút và tên nút nối vào tụ.
: Phương thức điều khiển đóng cắt:
0: Cố định; 1: Rời rạc; 2: Liên tục. : Ngưỡng điện áp trên muốn giữ (pu), không có để trống.
: Ngưỡng điện áp dưới muốn giữ (pu), không có để trống.
: Nút cần được giữ điện áp trong giới hạn Vhi đến Vlo, không có để trống. : Công suất ban đầu của tụ (Mvar).
: Lượng phần trăm công suất phản kháng của máy phát có thể tham gia điều chỉnh điện áp, thường để trống và chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 100%.
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
49 Branch :
: Nút số và tên của nút đầu ( from-end) : Nút số và tên của nút cuối ( to-end) : Điện trở nhánh (pu), (mặc định =0)
: Điện kháng nhánh (pu)
: Dung dẫn của nhánh (pu), (mặc định B=0)
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
50
: Điện dẫn của nhánh (pu), áp dụng cho đường dây siêu cao áp (mặc định G= 0)
: Có kết nối hoặc không kết nối ( Check mark)
: Chiều dài đường dây, nhập vào đơn vị tùy ý, thường để trống vì các giá trị điện trở, điện kháng và điện - dung dẫn của đường dây đã được tính theo chiều dài đường dây, chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 0.
: Được dùng để phân biệt từng nhánh trong trường hợp có nhiều nhánh cùng nối vào một thanh cái, nếu chỉ có một nhánh nối vào thì để trống và chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 1.
Các thông số còn lại để trống và chương trình sẽ nhập mặc định. 2 Winding :
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
51
Để tính chế độ xác lập, đối với máy biến áp 2 cuộn dây, chỉ cần nhập các thông số:
From Bus Number, From Bus Name: Nút và tên nút nối với cuộn dây thứ nhất của máy biến áp, nếu có điều áp dưới tải chỉ có ở cuộn dây này.
To Bus Number: Nút nối với cuộn dây thứ hai của máy biến áp.
Id: Được dùng để phân biệt từng máy biến áp trong trường hợp có nhiều mỏy cựng nối vào những thanh cái đó, nếu chỉ có một máy nối vào thì để trống và chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 1.
Name: Tên đặt cho máy biến áp, chứa tối đa 8 ký tự và đặt trong ngoặc ‘’
Winding I/O Code: Mã của cuộn dây dùng để xác định đơn vị nhập vào của điện áp các cuộn dây là đơn vị tương đối pu hay đơn vị có tên.
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
52
Impedance I/O Data: Mã của trở kháng máy biến áp, dùng xác định tính trở kháng của máy biến áp theo công suất cơ bản của toàn hệ thống (Zpu system base), theo công suất của từng cuộn dây (Zpu Winding base) hay theo tổn thất không tải và phần trăm dòng điện không tải (Load loss and Z).
Admittance I/O Data: Mã của tổng dẫn các cuộn dây, dùng xác định giá trị tổng dẫn nhập vào được tính theo công suất cơ bản của hệ thống (Y system base) hay tổn thất không tải và phần trăm dòng điện không tải. Specified R (pu or watts): Giá trị điện trở của máy biến áp; Specified X (pu): Giá trị điện kháng của máy biến áp.
Wnd 1 Ratio (pu or kV): Hệ số điều chỉnh điện áp ở cuộn dây 1. Wnd 1 Nominal kV: Điện áp định mức của cuộn dây 1.
Wnd 1 Angle: Góc lệch pha của máy, tính bằng độ.
Wnd 2 Ratio (pu or kV): Hệ số điều chỉnh điện áp ở cuộn dây 2. Wnd 2 Nominal kV: Điện áp định mức của cuộn dây 2.
Winding MVA: Công suất đặt của máy biến áp, nếu không cho thì để trống, chương trình sẽ nhập bằng giá trị công suất cơ bản của hệ thống.
Các thông số còn lại để trống và chương trình sẽ nhập mặc định.
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
53
Khi tính toán ở chế độ xác lập, với máy biến áp ba cuộn dây, ta cần nhập các thông số sau: From Bus Number, From Bus Name: Nút và tên nút nối với cuộn dây thứ nhất của máy biến áp, nếu có điều áp dưới tải chỉ có ở cuộn dây này.
To Bus Number: Nút nối với cuộn dây thứ hai của máy biến áp.
Last Bus Number: Nút nối với cuộn dây thứ ba của máy biến áp ba cuộn dây.
Id : Được dùng để phân biệt từng máy biến áp trong trường hợp có nhiều mỏy cựng nối vào những thanh cái đó, nếu chỉ có một máy nối vào thì để trống và chương trình sẽ sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 1.
Name: Tên đặt cho máy biến áp, chứa tối đa 8 ký tự và đặt trong ngoặc ‘’
Winding Data I/O Code: Mã của cuộn dây dùng để xác định đơn vị nhập vào của điện áp các cuộn dây là đơn vị tương đối pu hay đơn vị có tên.
Impedance I/O Data: Mã của trở kháng máy biến áp, dùng xác định tính trở kháng của máy biến áp theo công suất cơ bản của toàn hệ thống (Zpu system base), theo công suất của từng cuộn dây (Zpu Winding base) hay theo tổn thất không tải và phần trăm dòng điện không tải (Load loss and Z).
Admittance I/O Data: Mã của tổng dẫn các cuộn dây, dùng xác định giá trị tổng dẫn nhập vào được tính theo công suất cơ bản của hệ thống (Y system base) hay tổn thất không tải và phần trăm dòng điện không tải.
W1-2 R (pu or watts): Điện trở giữa hai cuộn dây 1 và 2 của máy biến áp; W1-2 X (pu or watts): Điện kháng giữa hai cuộn dây 1 và 2 của máy biến áp; W2-3 R (pu or watts): Điện trở giữa hai cuộn dây 2 và 3 của máy biến áp; W2-3 X (pu or watts): Điện kháng giữa hai cuộn dây 2 và 3 của máy biến áp; W3-1 R (pu or watts): Điện trở giữa hai cuộn dây 3 và 1 của máy biến áp;
Khoá luận tốt nghiệp SVTH: Đồng Hồ Vĩnh Tường
54
W3-1 X (pu or watts): Điện kháng giữa hai cuộn dây 3 và 1 của máy biến áp. Winding 1-2 MVA Base: Công suất đặt giữa cuộn dây 1 và 2 của máy biến áp; Winding 2-3 MVA Base: Công suất đặt giữa cuộn dây 2 và 3 của máy biến áp; Winding 3-1 MVA Base: Công suất đặt giữa cuộn dây 3 và 1 của máy biến áp.
Star Point Bus: modul điện áp tương đối của nút trung tính (nút giả), chương trình sẽ tự động nhập giá trị mặc định là 1.
Star Point Bus Angle: Góc pha điện áp của nút trung tính. Ratio (pu or kV): Hệ số điều chỉnh điện áp ở mỗi cuộn dây.