Hình ảnh tụ bù

Một phần của tài liệu Thiết kế cấp điện cho xưởng cơ khí trường Đh Công Nghiệp Tphcm (Cơ Sở 1) (Trang 71 - 73)

 Công suất tính toán sau khi bù công suất phản kháng: Qb (thực tế) = 6 x 25 = 150 (KVar)  Stt (sau bù) = √ ( ) (KVA)  Cos sau bù = = = 0.936 4.3.2.1 Thiết kế tủ tụ bù  Bù nền: khi Qc 15% Smba  Bù tự động: khi Qc > 15% Smba

 Bộ tụ bù gồm nhiều phần và mỗi phần đƣợc điều khiển bằng contactor.Việc đóng công tắc tơ sẽ đóng một số tụ song song với tụ vận hành. Vì vậy, lƣợng công suất bù có thể tăng hay giảm theo từng cấp bằng cách thực hiện đóng hoặc ngắt contactor điều khiển tụ.

 Trong bộ APFC, có một rơle điều khiển, kiểm soát hệ số công suất của mạng điện để thực hiện đóng mở các công tắc tơ tƣơng ứng để giữ hệ số công suất của mạng điện không thay đổi.

Chọn tụ điện:

 Tụ điện đạt chuẩn đƣợc thiết kế theo chuẩn IEC 60439-1  Bao gồm các cỡ tụ sau : 5 , 10 , 15 , 20 , 25 , 30, 40….

 Khi chọn tụ có công suất càng nhỏ, thì lƣợng công suất bù phảng kháng càng mịn. Nhƣng lại tốn kém số lƣợng CB, và contactor đặc biệt là cần so sánh số đầu ra thích hợp cho APFC.

 Nhƣ vậy, khi chọn tụ bù, cần xác định số đầu ra của APFC và so sánh tính kinh tế.

 Khi điện áp thay đổi, ảnh hƣởng rất lớn đến tuổi thọ của tụ điện. Ở mạng điện VN sử dụng cấp điện áp 380V. Nhƣng đôi khi do hiện tƣợng cộng hƣởng điện áp có thể lên đếp 410V. Chính vì thế, hiện nay tụ điện đƣợc cung cấp ở cấp điện áp 410V.

4.4 Lựa chọn dây dẫn, CB, contactor cho tụ bù: 4.4.1 Chọn dây dẫn: 4.4.1 Chọn dây dẫn:

 Dòng điện 1 nhánh: In = Q

√3 U = 25 . 10 3

√3 380 = 38 (A)

 Khi đóng tụ, dòng điện có thể tăng lên đến 1.5 In Ib = 38 x 1.5 = 57 (A)  Ib’ = In/ (K2×K4) = 57 / ( 0.75×0.94 ) = 80 (A)

 Tra bảng đi dây chọn dây có tiết diện là 25 (mm2)

Tƣơng tự chọn dây 95( )dòng cho phép 238 (A) cho dây dẫn vào tụ bù

66  Dây 1.5 mm2

làm dây điều khiển contactor  Dây 2.5 mm2

làm dây từ CT (biến dòng) đến AFPC

Một phần của tài liệu Thiết kế cấp điện cho xưởng cơ khí trường Đh Công Nghiệp Tphcm (Cơ Sở 1) (Trang 71 - 73)