Sơ đồ TN-C-S

Một phần của tài liệu Thiết kế cấp điện cho xưởng cơ khí trường Đh Công Nghiệp Tphcm (Cơ Sở 1) (Trang 80 - 82)

 T (Terrestial): điểm trung tính đƣợc trực tiếp nối đất.

 N (Neutral): vỏ kim loại đƣợc nối đất với điểm trung tính N (đã nối đất) của nguồn điện.

 C (Combined): dây trung tính và dây bảo vệ của hệ thống dùng chung một dây (PEN), trong phần trƣớc (gần nguồn) của hệ thống.

 S (Separated): dây trung tính N và dây bảo vệ PE của hệ thống dùng hai dây phân biệt, trong phần sau của hệ thống.

Trong hệ thống này, dây trung tính và dây bảo vệ là một dây chung (Pen) ở đầu nguồn, sau đó rẽ ra làm hai dây riêng (N và PE).

Chú ý:

 Trong một hệ thống TN-C-S, bố trí TN-S không đƣợc đặt trƣớc (phía thƣợng nguồn) đối với bố trí TN-C

 Trong một hệ thống TN, bất cứ loại nào, không đƣợc thực hiện cho các tải có dây nguồn có tiết diện nhỏ hơn 10 mm2. Ngoài ra, sơ đồ TN-C cấm thực hiện cho các thiết bị cầm tay.

Đặc điểm của các hệ thống TN:

 Độ tin cậy cấp điện: trung bình  Bảo vệ con ngƣời : tốt

74

phận này nóng lên (ở những chỗ lỏng lẻo), dễ phát sinh tia lửa điện. Cấm dùng hệ thống TN-C tại nơi có nguy cơ cháy cao.

 Độ kháng nhiễu điện từ: Kém. Trong sơ đồ TN-C, do dòng điện không cân bằng đi trong dây PEN, gây ra nhiễu điện từ thƣờng xuyên. Trong sơ đồ TN-S, dòng sự cố chạm vỏ lớn, gây nhiễu điện từ lớn.

 Chi phí: rẻ nhất.

Lƣu ý khi sử dụng hệ thống TN:

Cần phải lƣu ý các điều kiện sau để có thể áp dụng sơ đồ TN:

 Khả năng chịu điện áp của các thiết bị điện: chỉ cần chịu đƣợc điện áp pha (220) của nguồn.

 Phải dùng nối đất lặp lại cho hệ thống TN-C cho các thiết bị xa nguồn điện.  Độ dài đƣờng dây cấp điện bị hạn chế.

 Phải thƣờng xuyên kiểm tra hệ thống nối đất của nguồn điện để có điện trở nối đất đạt yêu cầu (R < 4Ω)

5.2.3 Sơ đồ TT

Một phần của tài liệu Thiết kế cấp điện cho xưởng cơ khí trường Đh Công Nghiệp Tphcm (Cơ Sở 1) (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)