Về phơng pháp hạch toán.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ ở Việt Nam hiện nay (Trang 28 - 33)

Cách hạch toán theo chế độ qui định (trình bày ở phần I, mục II.4) tuy đã phản ánh đợc nội dung cơ bản của hợp đồng thuê tài chính nhng vẫn còn 1 số vớng mắc. Cụ thể là :

Thứ nhất : Tại thời điểm thuê, toàn bộ số lãi về đi thuê phải trả trong suốt thời gian thuê lại đợc ghi nhận cùng một lúc vào tài khoản 142 (1421 - Chi phí trả trớc). Về thực chất, số lãi này mới chỉ là thoả thuận theo hợp đồng chứ cha trả.

Thứ hai : TK 1421 đợc dùng để theo dõi các khoản chi phí trả trớc có thời gian phân bổ trong vòng 1 năm trong khi tổng số lãi thuê phải trả quá lớn.

Những bất hợp lý trên có thể đợc giải quyết theo cách sau :

-Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính đợc ghi thuế số nợ gốc mà bên đi thuê phải trả. Số nợ này xác định dựa vào số vốn đầu t thực tế để có đ- ợc bản thân tài sản cho thuê. Trờng hợp cần thiết có thể tiến hành định giá tài sản cho thuê theo giá trị phù hợp với tình trạng kỹ thuật của tài sản.

-Không ghi nhận vào chi phí trả trớc tổng số lãi phải trả trong suốt thời gian thuê nh hiện nay. Số lãi thuê phải trả hàng năm sẽ đợc phân bổ dần hoặc trích trớc theo kế hoạch vào chi phí.

Cách làm này không những phản ánh đúng giá trị tài sản thuê tài chính mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán có kế hoạch phân bổ hoặc trình trớc chi phí lãi thuê kịp thời đồng thời làm cho nội dung phản ánh của tài khoản đợc chính xác hơn.

Các bút toán cụ thể nh sau :

+ Khi nhận tài sản cố định thuê ngoài, kế toán ghi nhận nguyên giá : Nợ TK 212 : Nguyên giá.

Nợ TK 133(1332) : VAT đợc khấu trừ.

Có TK 342 : Tổng số tiền thuê phải trả (gốc + lãi). + Phản ánh số lãi về cho thuê phải trả theo từng năm : Nợ TK 142(1421) : Số lãi phải trả trong năm.

Có TK 338(3388) : Số lãi phải trả trong năm.

+ Định kỳ thanh toán tiền thuê theo hợp đồng (gốc + lãi). Nợ TK 342 : Số gốc.

Có TK liên quan (111, 112, ...).

+ Hàng tháng trích khấu hao tài sản cố định đi thuê và kết chuyển lãi phải trả vào chi phí kinh doanh :

Nợ TK liên quan (627, 641, 642)

Có TK 214(2142) : Số khấu hao phải trích.

Có TK 142 (1421) : Trừ dần lãi phải trả vào chi phí.

+ Nếu trích trớc chi phí lãi thuê phải trả hàng tháng trong năm ; Nợ TK liên quan (627, 641, 642)

Có TK 335 : Trích trớc chi phí lãi thuê vào chi phí. + Khi thanh toán lãi thuê :

Nợ TK 335 : Số lãi cho thuê phảI trả hàng kỳ. Có TK liên quan (111, 112,...)

III-Về vấn đề lập dự phòng giảm giá TSCĐ

Theo chế độ kế toán hiện hành , định kỳ ( thờng là cuối năm ) DN tiến hành đánh giá lại TSCĐ .

Tuy nhiên , việc đánh giá lại TSCĐ còn một số tồn tại sau :

Thứ nhất : ở Việt nam , việc đánh giá lại TSCĐ hầu hết do các DN tự đánh giá theo quyết định của Nhà nớc hoặc do chính cơ quan Nhà nớc thực hiện chứ cha có dịch vụ phục vụ công tác này . Điều này đã vi phạm nguyên tắc khách quan trong kế toán , do đó những kết quả từ việc đánh giá lại TSCĐ không có độ tin cậy và chính xác cao .

Thứ hai : khi đánh giá lại , nếu phần tăng giá của tài sản lớn hơn

phần giảm giá chênh lệch đợc ghi tăng thu nhập hoặc ghi tăng nguồn vốn

kinh doanh . Việc qui định hoạch toán nh vậy đã cha quán triệt nguyên tắc thận trọng trong kế toán . Nguyên tắc này đòi hỏi việc ghi nhận thu nhập , tăng vốn chủ sở hữu khi có chứng cớ chắc chắn , chi phí đợc ghi nhận ngay khi có dự kiến . Tuân thủ nguyên tắc thận trọng là một yêu cầu cần thiết và quan trọng giúp cho các thông tin về vốn chủ sở hữu và lợi nhuân của DN có tính hiện thực cao .

Chính vì những lý do trên mà các DN có thể trính dự phòng giảm giá TSCĐ . Thực chất của nguyên tắc dự phòng là tính trớc các khoản chi phí có thể phát sinh trong tơng lai . Dự phòng giảm giá có tác dụng làm giảm lãi của niên độ nên DN tích lũy đợc một số đáng lẽ đã đợc phân chia . Số vốn này đợc sử dụng để bù đắp các khoản giảm gía tài sản thực sự phát sinh và tài trợ các khoản chi phí hay lỗ đã dự phòng khi các chi phí này phát sinh ở niên độ sau này .

Nh vậy , dự phòng giảm giá TSCĐ tạo nên một nguồn tài chính của doanh nghiệp , tạm thời nằm trong TSCĐ trớc khi sử dụng thực thụ.

Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể nói, hạch toán tài sản cố định là mảng kế toán phức tạp nhất trong toàn bộ nội dung của kế toán tài chính. Cùng với việc hoàn thiện các phần kế toán khác, hoàn thiện hạch toán tài sản cố định đóng vai trò quan trọng cho sự ra đời của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam mà Nhà nớc đang xúc tiến thực hiện.

Với những đóng góp rất nhỏ trong bài viết này, em hi vọng rằng mình đã đề cập dến đợc phần nào đến những vấn đề còn cha hợp lý trong chế độ kế toán hiện hành về hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp tính thúê VAT theo phơng pháp khấu trừ ở Việt Nam hiện nay.

Tuy nhiên, do hạch toán tài sản cố định là một vấn đề rất rộng và phức tạp, đòi hỏi phải có một sự am hiểu sâu sắc trong cả lý thuyết và thực tế mới bao quát đợc hết các trờng hợp nên với lợng kiến thức còn hạn chế, bài viết của em tất yếu sẽ không tránh khỏi những sai sót.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ ở Việt Nam hiện nay (Trang 28 - 33)