CÔNG NGHệ SảN XUấT PHÂN HữU CƠ VI SINH

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo Những giải pháp kỹ thuật (Tập 2) (Trang 129 - 131)

PHÂN HữU CƠ VI SINH Từ NGUYÊN LIệU HạT NHãN

Tác giả: NGUYễN XUÂN HIềN

Địa chỉ: Khu phố 4, thị trấn Chợ Lách, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre

1. Tính mới của giải pháp

Xuất phát từ một thực trạng đáng cảnh báo ở huyện Chợ Lách, đó là nguồn nước ở đây bị ô nhiễm trầm trọng do chất thải của vỏ, hột nhãn (khoảng 20.000tấn/năm) của các lò sấy nhãn nơi đây đổ xuống sông. Sông Chợ Lách từ vàm Lách đến vàm Kinh Lai Phụng dài khoảng 6 km khi nước cạn dòng nước bị trở màu đen, mỗi lần ghe, tàu chạy ngang qua hột nhãn, vỏ nhãn nổi lên trên mặt sông. Cá tôm ở đoạn sông này dường như không sống nổi vì ô nhiễm. Ông Hiền nghĩ ra việc thu gom phế liệu hột nhãn, vỏ nhãn về chế biến thành nguyên liệu sản xuất ra phân bón hữu cơ.

Tháng 11-2003, một quy trình sản xuất nguyên liệu bột nhãn được ông Hiền cho ra đời, với hai thùng xay nguyên liệu chạy bằng máy dầụ Đầu tiên, vỏ và hột nhãn đem phơi khô, sau đó xay nhuyễn thành bột, rồi để ủ, tưới ẩm (ủ hoai). Trong quá trình này, cần pha trộn cơ chất để ổn định nhiệt độ thích hợp nhằm xúc tác quá trình gây men tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh phát triển. Thử nghiệm của Trung tâm Kỹ thuật đo lường chất lượng III đối với thành phần bột nhãn cho kết quả ngoài mong đợi: Hàm lượng nitơ 1,3%, P2O5 0,5%, K20 0,9% và hàm lượng chất hữu cơ lên tới 75,8%. Thông qua các quy trình do ông Hiền thực hiện, từ vỏ, hột nhãn sẽ trở thành một nguồn nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh tổng hợp.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Tạo nguồn phân bón giá rẻ cho bà con nông dân vì chi phí nguyên liệu đầu vào thấp.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Thành phần bột nhãn đạt các chỉ tiêu: Hàm lượng nitơ 1,3%, P2O5 0,5%, K20 0,9% và hàm lượng chất hữu cơ lên tới 75,8%, đủ tiêu chuẩn trở thành một nguồn nguyêu liệu sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh tổng hợp.

CÔNG NGHệ SảN XUấT PHÂN HữU CƠ VI SINH PHÂN HữU CƠ VI SINH Từ NGUYÊN LIệU HạT NHãN

Tác giả: NGUYễN XUÂN HIềN

Địa chỉ: Khu phố 4, thị trấn Chợ Lách, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre

1. Tính mới của giải pháp

Xuất phát từ một thực trạng đáng cảnh báo ở huyện Chợ Lách, đó là nguồn nước ở đây bị ô nhiễm trầm trọng do chất thải của vỏ, hột nhãn (khoảng 20.000tấn/năm) của các lò sấy nhãn nơi đây đổ xuống sông. Sông Chợ Lách từ vàm Lách đến vàm Kinh Lai Phụng dài khoảng 6 km khi nước cạn dòng nước bị trở màu đen, mỗi lần ghe, tàu chạy ngang qua hột nhãn, vỏ nhãn nổi lên trên mặt sông. Cá tôm ở đoạn sông này dường như không sống nổi vì ô nhiễm. Ông Hiền nghĩ ra việc thu gom phế liệu hột nhãn, vỏ nhãn về chế biến thành nguyên liệu sản xuất ra phân bón hữu cơ.

Tháng 11-2003, một quy trình sản xuất nguyên liệu bột nhãn được ông Hiền cho ra đời, với hai thùng xay nguyên liệu chạy bằng máy dầụ Đầu tiên, vỏ và hột nhãn đem phơi khô, sau đó xay nhuyễn thành bột, rồi để ủ, tưới ẩm (ủ hoai). Trong quá trình này, cần pha trộn cơ chất để ổn định nhiệt độ thích hợp nhằm xúc tác quá trình gây men tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh phát triển. Thử nghiệm của Trung tâm Kỹ thuật đo lường chất lượng III đối với thành phần bột nhãn cho kết quả ngoài mong đợi: Hàm lượng nitơ 1,3%, P2O5 0,5%, K20 0,9% và hàm lượng chất hữu cơ lên tới 75,8%. Thông qua các quy trình do ông Hiền thực hiện, từ vỏ, hột nhãn sẽ trở thành một nguồn nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh tổng hợp.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Tạo nguồn phân bón giá rẻ cho bà con nông dân vì chi phí nguyên liệu đầu vào thấp.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Thành phần bột nhãn đạt các chỉ tiêu: Hàm lượng nitơ 1,3%, P2O5 0,5%, K20 0,9% và hàm lượng chất hữu cơ lên tới 75,8%, đủ tiêu chuẩn trở thành một nguồn nguyêu liệu sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh tổng hợp.

- Hiệu quả xã hội:

Nguồn phế thải vỏ, hột nhãn trước đây các cơ sở sấy nhãn xuất khẩu ở huyện Chợ Lách và một số nơi khác trong tỉnh Bến Tre không có nơi chứa phải đổ xuống sông, nay đã được ông Hiền thu mua với giá 100 đồng/kg.

Dòng sông đi ngang thị trấn Chợ Lách giờ đây không còn ô nhiễm vì phế thải vỏ, hột nhãn nữạ Đồng thời từ nguồn nguyên liệu mà trước đây bỏ đi, nay nhờ ông Hiền gián tiếp tạo thành một sản phẩm phân bón phục vụ sản xuất của nhà nông. Nguồn phế thải vỏ, hột nhãn thông qua ông Tư Hiền đã góp phần giải quyết việc làm cho bốn lao động trực tiếp tại cơ sở của ông và khoảng 100 lao động gián tiếp.

3. Khả năng áp dụng

Hiện nay, mỗi tháng, cơ sở sản xuất nguyên liệu hột nhãn Xuân Hiền cung cấp từ 90 đến 100 tấn nguyên liệu bột nhãn cho Công ty TNHH An Phước tại Long Thành (Đồng Nai) - một đơn vị có tiếng trong lĩnh vực sản xuất phân hữu cơ vi sinh nhằm cung ứng nguyên liệu ổn định phục vụ sản xuất.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo Những giải pháp kỹ thuật (Tập 2) (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)