Tác giả: NGUYễN THANH BìNH
Địa chỉ: Thôn Trung, thị trấn Cam Đức, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa
1. Tính mới của giải pháp
Chuồng trại nuôi dế thịt và dế đẻ phải thoáng mát về mùa nóng, che phủ kín vào mùa mưa lạnh, dùng lưới ruồi hoặc lưới lỗ nhỏ để thưng, chắn, tránh các động vật như chuột, rắn, mối, thằn lằn xâm nhập vào ăn dế.
Nơi để trứng phải có thùng (hộc) bảo vệ. Thùng bảo vệ có nhiệm vụ chứa các con dế mái và dế cồ trong thời gian đẻ trứng, đồng thời giúp bảo vệ ổ đẻ trứng trong thời gian dế mái vào ổ đẻ. Thùng bảo vệ phải kín, có để lỗ thông gió được che đậy bằng lưới lỗ nhỏ, tránh các sinh vật lạ xâm nhập vào phá hoạị Vì trong một thùng bảo vệ có chứa nhiều đôi dế, do đó ta cần phải làm nhiều ổ để dế đẻ.
Nhiệt độ trong nhà nuôi cần điều chỉnh thích hợp vì dế là loài côn trùng rất mẫn cảm với sự
chuyển biến của nhiệt độ. Nhiệt độ tốt nhất nên giữ trung bình từ 26-280oC, mùa nắng nóng phải thoáng mát, mùa lạnh nên dùng đèn sưởi ấm, tránh bị ướt.
Thức ăn nên chỉ ăn trong ngày, không để thừa qua đêm. Đối với rau xanh phải rửa thật sạch và xắt mỏng rồi mới cho ăn. Không được cho dế ăn ruột dưa, dế sẽ bị tiêu chảỵ Nên dùng cám thực phẩm cho gà con ăn, hay cho cá, chim vì loại này đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho dế.
2. Tính hiệu quả
- Hiệu quả kinh tế:
Đây là một mô hình kinh tế gia đình rất thích hợp với bà con nông dân, vốn đầu tư ít, công việc nhẹ nhàng, có thu nhập caọ Chẳng hạn, với diện tích chuồng trại 60m2, ông đầu tư mua 400 thau chứa dế và các trang thiết bị khác như thùng chứa dế đẻ, ổ đẻ trứng, rế… với tổng mức đầu tư 18.000.000đồng. Chỉ cần một người chăm sóc và quản lý thì sau tám tháng thu hồi được vốn. Mỗi ngày thu nhập trung bình từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng.
- Hiệu quả xã hội:
Dế dùng để chế biến ra nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng, được nhiều người ưa chuộng; là thực phẩm cung cấp cho việc nuôi chim kiểng, có giá thành
QUY TRìNH NUÔI Dế THịT Và Dế Đẻ
Tác giả: NGUYễN THANH BìNH
Địa chỉ: Thôn Trung, thị trấn Cam Đức, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa
1. Tính mới của giải pháp
Chuồng trại nuôi dế thịt và dế đẻ phải thoáng mát về mùa nóng, che phủ kín vào mùa mưa lạnh, dùng lưới ruồi hoặc lưới lỗ nhỏ để thưng, chắn, tránh các động vật như chuột, rắn, mối, thằn lằn xâm nhập vào ăn dế.
Nơi để trứng phải có thùng (hộc) bảo vệ. Thùng bảo vệ có nhiệm vụ chứa các con dế mái và dế cồ trong thời gian đẻ trứng, đồng thời giúp bảo vệ ổ đẻ trứng trong thời gian dế mái vào ổ đẻ. Thùng bảo vệ phải kín, có để lỗ thông gió được che đậy bằng lưới lỗ nhỏ, tránh các sinh vật lạ xâm nhập vào phá hoạị Vì trong một thùng bảo vệ có chứa nhiều đôi dế, do đó ta cần phải làm nhiều ổ để dế đẻ.
Nhiệt độ trong nhà nuôi cần điều chỉnh thích hợp vì dế là loài côn trùng rất mẫn cảm với sự
chuyển biến của nhiệt độ. Nhiệt độ tốt nhất nên giữ trung bình từ 26-280oC, mùa nắng nóng phải thoáng mát, mùa lạnh nên dùng đèn sưởi ấm, tránh bị ướt.
Thức ăn nên chỉ ăn trong ngày, không để thừa qua đêm. Đối với rau xanh phải rửa thật sạch và xắt mỏng rồi mới cho ăn. Không được cho dế ăn ruột dưa, dế sẽ bị tiêu chảỵ Nên dùng cám thực phẩm cho gà con ăn, hay cho cá, chim vì loại này đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho dế.
2. Tính hiệu quả
- Hiệu quả kinh tế:
Đây là một mô hình kinh tế gia đình rất thích hợp với bà con nông dân, vốn đầu tư ít, công việc nhẹ nhàng, có thu nhập caọ Chẳng hạn, với diện tích chuồng trại 60m2, ông đầu tư mua 400 thau chứa dế và các trang thiết bị khác như thùng chứa dế đẻ, ổ đẻ trứng, rế… với tổng mức đầu tư 18.000.000đồng. Chỉ cần một người chăm sóc và quản lý thì sau tám tháng thu hồi được vốn. Mỗi ngày thu nhập trung bình từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng.
- Hiệu quả xã hội:
Dế dùng để chế biến ra nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng, được nhiều người ưa chuộng; là thực phẩm cung cấp cho việc nuôi chim kiểng, có giá thành
khá cao, vốn đầu tư thấp, tận dụng được lực lượng lao động nhàn rỗi, có thể nuôi quanh năm.
3. Khả năng áp dụng
Nuôi dế thương phẩm dễ ứng dụng vào mô hình kinh tế gia đình. Người nuôi dế tuân thủ tốt các kỹ thuật mấu chốt trên thì khả năng thành công caọ